Cho 19,2 g Cu vào 500 ml dd NaNO3 1M sau đó thêm 500ml dd HCl 2M được ddA.
a, Cu có tan hết ko? Thế tích khối NO thoát ra duy nhất ở đktc?
b, Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dd A?
c, phải thêm bao nhiêu lit dd NaOH 0,2M để kết tủa hết Cu2+ chứa trong ddA
Khi nhiệt độ tăng 10°C tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ nào? (t° ban đầu = 30°C)
Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
a) Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.
b) Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.
c)Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit (V2O5V2O5).
d)Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.
tiến hành 2 thí nghiệm như sau, thí nghiệm nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ? Hãy cho biết, người ta sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng viết pthh?
Thí nghiệm (1) Zn + dd HCl 2M ở 25 độ C
Thí nghiệm (2) Zn + dd HCl 4 M ở nhiệt độ 25 độ C
Tiến hành 2 thí nghiệm như sau, thí nghiệm nào có tốc độ phản ứng lớn hơn ? Hãy cho biết, người ta sử dụng yếu tố nào để làm tăng tốc độ phản ứng? viết pt phản ứng ?
Ống nghiệm 1 : 10ml dd H2SO4 0,1M + 1 đinh sắt
Ống nghiệm 2 : 10ml dd H2SO4 0,1M + bột sắt có khối lượng tương đương
Câu 1: Cho 24 gam Mg tác dụng hết với lượng dd H2SO4 đặc. Sau phản ứng thu được muối MgSO4 và 0,25 mol chất X (là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Xác định chất X?
Câu 2: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe, Zn và Ag tác dụng hết với dd H2SO4 loãng thu được 13,44 lít (đktc) và 10,8g chất rắn. Mặt khác cũng lấy m gam hỗn hợp nói trên cho tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nguội dư thu được 5,6 lít khí (đktc).
a) Tính m?
b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.
c) Tính số mol axit đã sử dụng.
Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 và CO (ở đktc) có tỉ khối đối với khí hiđro là 16. a. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X. b. Dẫn 8,96 lít hỗn hợp X qua ống sứ có chứa 24 gam hỗn hợp Fe2O3 nung nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thấy có V lít khí A thoát ra khỏi ống sứ. Tính V biết các thế tích khí đo ở đktc.
giúp mik với ạ
Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thước hạt, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?
Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
B. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.
C. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.
D. Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.