theo đề bài: \(x_0=0\Rightarrow y_0=-3\)
Mặc khác: k = y'(0) = 1
vậy phương trình tiếp tuyến là: y+3=x
theo đề bài: \(x_0=0\Rightarrow y_0=-3\)
Mặc khác: k = y'(0) = 1
vậy phương trình tiếp tuyến là: y+3=x
Viết phương trình tiếp tuyến cua đồ thị hàm số tại giao điểm của đồ thỵ hàm số với trục tung
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2x\) có đồ thị (C)
a. Viết phương trình tiếp tuyến (C) tại điểm có hoành độ bằng -1
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ bằng 6
c. Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (C) : \(y=x^3-6x^2+9x-2\)
a) Tại điểm M(1;2)
b) Tại giao điểm của đồ thị (C) với trục Oy
c) Tại điểm có hoành độ bằng -1
d) Tại điểm có tung độ bằng -2
e) Tại điểm N biết điểm N cùng 2 điểm cực trị của (C) tạo thành tam giác có diện tích bằng 6
Cho hàm số \(y=\left(2-x\right)^2x^2\) có đồ thị (C)
a. Viết phương trình tiếp tuyến tại giao điểm (C) với Parabol \(y=x^2\)
b. Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(2;0)
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=\(x^3-3x+4\) tại giao điểm với trục tung.
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y=\frac{x+1}{x+2}\), biết rằng tiếp tuyến đó cắt tiệm cận đứng, tiệm cận ngang lần lượt tại A, B sao cho tam giác IAB cân, với I là giao điểm hai tiệm cận
Cho hàm số \(y=\frac{2x-1}{x-1}\left(C\right)\). Viết phương trình tiếp tuyến \(\Delta\) của đồ thị (C)
a) Tại giao điểm của (C) với trục Ox
b) Tại giao điểm của (C) với đường thẳng d : y = x+1
c) Biết khoảng cách từ điểm I(1;2) đến \(\Delta\) là lớn nhất
d) \(\Delta\) cắt trục hoành tại A mà OA = 1 với O là gốc tọa độ
Cho hàm số \(y=x^3-3x^2+2\) có đồ thị (C).
Gọi M, N là hai điểm phân biệt trên (C) sao cho 2 tiếp tuyến tại M, N song song với nhau và đường thẳng MN cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại A, B khác O sao cho \(AB=\sqrt{10}\).
Viết phương trình hai tiếp tuyến đó.
Cho hàm số : \(y=\frac{2x+1}{x+1},\left(C\right)\)
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết rằng tiếp tuyến cách đều điểm A(2;4) và B(-4;-2)