Viết một đv khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha con sâu nặng, cảm động của ông Sáu và bé Thu trong cảnh chia tay, trong đó có sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định và phép lặp để liên kết(gạch chân và chú thích rõ)
Viết một đv khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm cha con sâu nặng, cảm động của ông Sáu và bé Thu trong cảnh chia tay, trong đó có sử dụng kiểu câu phủ định mang ý nghĩa khẳng định và phép lặp để liên kết(gạch chân và chú thích rõ)
viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 12 câu) trình bày theo cách lập luận diễn dịch làm rõ tình cảm sâu nặng của ông sáu dành cho bé thu, trong đoạn văn có sử dụng 1 phép thế và 1 câu phủ định (chú thích)
Hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích tình cảm của ông Sáu dành cho con từ sau những ngày ông về thăm gia đình. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ và phép nối để liên kết câu (gạch chân, chú thích rõ thành phần khởi ngữ và phương tiện liên kết thuộc phép nối)
Viết đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch, để làm rõ tình cảm của anh Sáu đối với con khi trở lại chiến khu, trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và lời dẫn trực tiếp (gạch chân, chú thích câu ghép và lời dẫn trực tiếp)
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách diễn dịch để làm rõ tâm lí, tình cảm của bé Thu trong lần ông Sáu về thăm nhà, có sử dụng câu cảm thán và phép lặp
Giúp mình với, mai phải nộp rồi TT
Viết đoạn TPH 12 câu làm rõ tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu trong truyện “Chiếc lược ngà”. Khi viết có sử dụng câu bị động, lời dẫn trực tiếp. (Gạch chân, ghi rõ chú thích)
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp làm rõ tình cảm của bé Thu với ông Sáu trong truyện ngắn " Chiếc lược ngà " của Nguyễn Quang Sáng. Trong đoạn văn có sử dụng 1 phép thế và 1 thành phần khởi ngữ
Giúp mình với
Dựa vào tác phẩm, hãy viết đoạn văn theo mô hình tổng-phân-hợp, khoảng 15 câu để làm rõ tình cảm sâu nặng và cao đẹp của nhân vật “tôi” dành cho con giữa hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Trong đoạn có sử dụng phép thế và cầu nghi vấn (gạch chân và chú thích rõ).