b) qua tiêu đề bài thơ,hãy cho biết cách thể hiện tình quê hương ở bài thơ này có gì đặc biệt.
c) hai câu thơ đầu đã sử dụng phép đối trong câu (còn gọi là tiểu đối,tự đối ).hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép đối trong việc thể hiện những đổi thay của cuộc sống và những điều ko thay đổi trong tâm hồn tác giả.
d)giọng điệu của hai câu thơ đầu và hai câu thơ cuối có điểm gì khác biệt?tác giả có cảm xúc và tâm trạng gì trước sự xuất hiện của các em nhi đồng với tiếng cười câu hỏi hồn nhiên ,ngây thơ của các em
e) bài thơ cho ta hiểu gì về tình cảm của nhà thơ ,cũng là tình cảm của những người sau bao năm đi xa lần đầu tiên trở về quê hương ?
g)tình cảm ,cảm xúc của nhà thơ được thể hiện qua những nét nghệ thuật đặc sắc nào?
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Ngữ văn 9, tập II, NXB Giáo dục)
Câu 1. Văn bản nêu lên luận điểm chính gì? Luận điểm chính được cụ thể hóa bằng các luận điểm phụ nào? Tìm những câu văn mang luận điểm.
Câu 2. Để chứng minh luận điểm của mình, người viết đã nêu ra những dẫn chứng nào? Nhận xét cách nêu dẫn chứng của tác giả?
Câu 3. Nhận xét về cách lập luận của văn bản.
Xác định, phân tích và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ :
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lè đơm bông
(Nguyễn Du)
phân biệt câu chủ động với câu bị động
1. Ngôi đền được xây từ thời Lý
2.Người lái thuyền đẩy thuyền ra xa
3. Hoa được chị ấy cắm rất đẹp
4.Chiếc bàn làm từ gỗ
5. Chiếc bàn được làm từ gỗ
Cảm nghĩ về hình ảnh người chiến sĩ cách mạng trong hai bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng
Chú ý: ko phải Bác Hồ nhaaaaa
\([Trả lời] Có ý kiến nhận xét rằng : "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta". Dựa vào những câu ca dao, tục ngữ mà em đã được học và học thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.\)
hãy tìm ít nhất 3 dẫn chứng để chứng minh cho câu tục ngữ ''có chí thì nên'' ( phân tích )
Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tôi như một lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống một con thuyền rồng, có lẽ con thuyền này xưa kia chỉ dành cho vua chúa. Trước mũi thuyền là một không gian rộng thoáng để vua hóng mát ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn có mui vòm được trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng như muốn bay lên. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ nhịp.
a, Phân tích tác dụng của trạng ngữ được sử dụng trong đoan văn.
b, Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu có sử dụng câu bị động. Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên.
Giúp mình vs, tuần sau mk thi học kì òi <3
Thanks trước nha.