Viết đv theo kiểu tph khoảnh 12 câu phân tích 8 câu thơ cuối trích đoạn kiều ở lầu ngưng bích(truyện kiều- nguyễn du) để thấy được tâm trạng cô đơn của kiều khi ở lầu ngưng bích. Sử dụng 1 câu phủ định, 1 câu ghép, 1 câu bị động
nhận xét đoạn trích kiều ở lầu ngưng bích, có ý kiến cho rằng : ngòi bút của gnuyeenx du hết sức tinh tế, cảnh không chỉ đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là bức tranh tâm trạng.
viết đoạn văn từ 8 đến 10 câu, phân tích tám câu thơ cuối để làm rõ nhận xét trên
3.
Câu 1
Viết đoạn văn TPH hơn 12 câu phân tích 4 câu thơ sau đây:
Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân
Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung.
Bốn bề bát ngát xa trông,
Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
("Kiều ở lầu Ngưng Bích” - Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du, Sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 93)
Trong đoạn có sử dụng phù hợp 1 trong sốcác kiểu câu Đặc biệt, câu hỏi tu từ, câu phủ định và 1 lời dẫn trực tiếp hoặclời dẫn gián tiếp.
Bằng một đoạn văn TPH khoảng 12 câu em hãy phân tích 8 câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích.TRong đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ
Đặt bản thân mình vào nhân vật Thúy Kiều, em hãy miêu tả nội tâm của Thúy Kiều trong những ngày bị giam ở lầu Ngưng Bích qua 8 câu thơ cuối ở văn bản "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
.
Phân tích biện pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của tác giả Nguyễn du trong 8 câu thơ cuối của đoạn trích trên bằng đoạn văn TPH 12 câu có sử dụng phép thế và câu ghép (gạch. Chân chú thích
Bài văn(ngắn)cảm nhận về 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
vt đoạn văn quy nạp nêu cảm nhận về 8 câu thơ cuói bài kiều ở lầu ngưng bích
Câu 1: Cho đoạn thơ sau
Buồn trông cửa bề chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa.
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu.
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
a) Những câu thơ trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Tác phẩm này thuộc thể loại gì?
b) Những câu thơ trên là lời của nhân vật nào? Hoàn cảnh của nhân vật lúc này? Đây là lời độc thoại hay độc thoại nội tâm? Vì sao em biết?
c) Trong những từ in đậm trên, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển và nghĩa chuyển đó được chuyển theo phương thức nào?