Ánh trăng của Lý Bạch (1942-1943) chiếu vào ngục lạnh nơi đất khách quê người, thì đêm nguyên tiêu này là (1948), trăng lại soi xuống con thuyền trong đó Bác đang “đàm quân sự” (bàn bạc việc quân). Trăng nguyên tiêu là trăng ước hẹn, báo trước những mùa trăng trong năm, được nhân dân đón đợi với bao hy vọng, bao tình cảm nồng hậu. Lại nữa, trường hợp thưởng trăng không phải là trường hợp bình thường diễn ra trên sân nhà, ngõ xóm, hay “đăng lâu vọng nguyệt”, … mà là thưởng trăng trên khói sóng, nơi “yên ba thâm xứ” – cõi sâu kín, bí mật trên dòng sông, giữa núi rừng chiến khu bao la! Người đang thưởng trăng nguyên tiêu không chỉ mang cốt cách như các tao nhân mặc khách ngày xưa, mà còn là con người hành động, người chiến sĩ đánh giặc, vị lãnh tụ đang “bàn bạc việc quân” để lãnh đạo nhân dân kháng chiến, bảo vệ non sông đất nước. Quả thật, đây là một trường hợp thưởng trăng rất đặc biệt: “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”. “Yên ba” là khói sóng, một thi liệu cổ được Bác vận dụng rất sáng tạo làm hco bài thơ “Nguyên tiêu” mang phong vị Đường thi. Ba chữ đàm quân sự” đã khu biệt thơ Bác với thơ của người xưa, làm cho vần thơ mang màu sắc hiện đại và không khí lịch sử của thời đại.
Gợi ý:Trước tiên bạn giới thịêu bài thơ rồi ở thân bài bạn phân tích bài thơ đồng thời nói lên của mình trong từng lời thơ đó,sau khi phân tích hết các câu thơ bạn dành 1 đọan văn để nêu cảm nghĩ tòan bài thơ,ở kết bài bạn nêu nội dung và nghệ thuật cũng như có thêm vài lời cảm nghĩ của bạn
Hai câu đâầ baì thơ răm tháng giêng gợi ra khung cảnh thơ mong , không gian đẹp , cao rộng, , bát ngát tràn đầy ánh sáng và sức sống muà xuân trong đêm răm tháng giêng . Câu thơ đâu mơ ra khung cảnh bầu trời cao rộng trong treo, la vầng trăng tròn đầy ánh sáng cuả trăng khăp moị nơi. Câu 2 vẽ ra 1 không gian như không có giơi hạn với dòng sông, mặt nứơc tiếp liền với bầu trời, trong văn chữ hán có 3 tư xuân lặp lai đã nhân mạnh vaò sư diền tả vẻ đẹp và sức sống mua xuân đang tran ngập, lan toa khắp cả đất trơi - 2 câu thơ sau gợi ta phong thaí ung dung cua Bác Hồ toát lên từ hinh anh con thuyền của vi lãnh tụ và cả đồng chi cán bộ sau lúc bàn bạc việc quân tro về lướt đi phơi phới , cho đầy anh trăng giữa không gian của trời đất bao la dừơng như ngập tràn ánh trăng . Tự do ta thấy rõ sự bình tinh , chủ động , lạc quan ơ một vi lanh tu tôi cao cua dân
Ánh trăng của Lý Bạch (1942-1943) chiếu vào ngục lạnh nơi đất khách quê người, thì đêm nguyên tiêu này là (1948), trăng lại soi xuống con thuyền trong đó Bác đang “đàm quân sự” (bàn bạc việc quân). Trăng nguyên tiêu là trăng ước hẹn, báo trước những mùa trăng trong năm, được nhân dân đón đợi với bao hy vọng, bao tình cảm nồng hậu. Lại nữa, trường hợp thưởng trăng không phải là trường hợp bình thường diễn ra trên sân nhà, ngõ xóm, hay “đăng lâu vọng nguyệt”, … mà là thưởng trăng trên khói sóng, nơi “yên ba thâm xứ” – cõi sâu kín, bí mật trên dòng sông, giữa núi rừng chiến khu bao la! Người đang thưởng trăng nguyên tiêu không chỉ mang cốt cách như các tao nhân mặc khách ngày xưa, mà còn là con người hành động, người chiến sĩ đánh giặc, vị lãnh tụ đang “bàn bạc việc quân” để lãnh đạo nhân dân kháng chiến, bảo vệ non sông đất nước. Quả thật, đây là một trường hợp thưởng trăng rất đặc biệt: “Yên ba thâm xứ đàm quân sự”. “Yên ba” là khói sóng, một thi liệu cổ được Bác vận dụng rất sáng tạo làm hco bài thơ “Nguyên tiêu” mang phong vị Đường thi. Ba chữ đàm quân sự” đã khu biệt thơ Bác với thơ của người xưa, làm cho vần thơ mang màu sắc hiện đại và không khí lịch sử của thời đại.