Tham khảo dàn ý nhé:
1. Mở bài
Giới thiệu chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm
2. Thân bài
- Khái niệm giá trị nhân đạo.
- Giá trị nhân đạo trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trước hết được thể hiện ở sự đồng cảm với nỗi nhớ mong của người con gái chờ chồng nơi phương xa.
4 câu đầu: Sự mong ngóng, đợi chờ trong vô vọng của người chinh phụCâu 5 đến câu 8: Nhận ra không ai để mình có thể chia sẻ nỗi buồn, sự đau khổ càng tăng lên. Cực tả nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi.Câu 9 đến câu 12: Nỗi buồn nổi bật lên trên nền của không gian và thời gianCâu 13 đến câu 16: Người chinh phụ gắng tìm cách vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn, nhưng rốt cuộc vẫn không thoát nổi.- Giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở tiếng nói cảm thương cho tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ gửi tới chồng ở miền xa.
Câu 17 đến câu 20: Nỗi nhớ mong muốn được nhắn gửi, nhưng lại xa vời vì khoảng cáchCâu 21 đến câu 24: Chinh phụ nhìn cảnh vật bằng đôi mắt chất chứa buồn thương nên thấy bất cứ cái gì cũng gợi dậy bao nỗi đoạn trường.Câu 25 đến câu 28: Tất cả những hình ảnh, âm thanh như đang xoáy sâu vào tâm hồn, ăn mòn tâm trí của chinh phụ.- Nhà thơ còn bộc lộ sự nhân văn của mình thông qua việc trân trọng, đồng tính với khát vọng được hưởng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
Thủ pháp trùng điệp liên hoàn tạo ra những hình ảnh lồng xoáy vào nhau, những lớp hình ảnh giao hòa.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đã đạt đến mức điêu luyện.Những khao khát thầm kín và mãnh liệt của người chinh phụ – đó cũng là những khát vọng trần thế và nhân bản của con người.- Qua tất cả những sự đồng cảm ấy, tác giả đã lên án chiến tranh phi nghĩa, chia cắt đôi vợ chồng chinh phu - chinh phụ.
- Nghệ thuật của đoạn trích.
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, và đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
1. Mở bài
Giới thiệu chủ nghĩa nhân đạo qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Trích Chinh phụ ngâm) của Đặng Trần Côn - Bản dịch của Đoàn Thị Điểm
2. Thân bài
- Khái niệm giá trị nhân đạo.
- Giá trị nhân đạo trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” trước hết được thể hiện ở sự đồng cảm với nỗi nhớ mong của người con gái chờ chồng nơi phương xa.
4 câu đầu: Sự mong ngóng, đợi chờ trong vô vọng của người chinh phụCâu 5 đến câu 8: Nhận ra không ai để mình có thể chia sẻ nỗi buồn, sự đau khổ càng tăng lên. Cực tả nỗi cô đơn trong tình cảnh lẻ loi.Câu 9 đến câu 12: Nỗi buồn nổi bật lên trên nền của không gian và thời gianCâu 13 đến câu 16: Người chinh phụ gắng tìm cách vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn, nhưng rốt cuộc vẫn không thoát nổi.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm còn được thể hiện ở tiếng nói cảm thương cho tâm trạng nhớ thương của người chinh phụ gửi tới chồng ở miền xa.
Câu 17 đến câu 20: Nỗi nhớ mong muốn được nhắn gửi, nhưng lại xa vời vì khoảng cáchCâu 21 đến câu 24: Chinh phụ nhìn cảnh vật bằng đôi mắt chất chứa buồn thương nên thấy bất cứ cái gì cũng gợi dậy bao nỗi đoạn trường.Câu 25 đến câu 28: Tất cả những hình ảnh, âm thanh như đang xoáy sâu vào tâm hồn, ăn mòn tâm trí của chinh phụ.
- Nhà thơ còn bộc lộ sự nhân văn của mình thông qua việc trân trọng, đồng tính với khát vọng được hưởng hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ.
Thủ pháp trùng điệp liên hoàn tạo ra những hình ảnh lồng xoáy vào nhau, những lớp hình ảnh giao hòa.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đã đạt đến mức điêu luyện.Những khao khát thầm kín và mãnh liệt của người chinh phụ – đó cũng là những khát vọng trần thế và nhân bản của con người.
- Qua tất cả những sự đồng cảm ấy, tác giả đã lên án chiến tranh phi nghĩa, chia cắt đôi vợ chồng chinh phu - chinh phụ.
- Nghệ thuật của đoạn trích.
3. Kết bài
Khẳng định giá trị của chủ nghĩa nhân đạo trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm”, và đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.