H2SO4 đặc + 2NaCl rắn \(\underrightarrow{t^o}\) 2HCl + Na2SO4
2HCl + CaSO3 → CaCl2 + SO2 + H2O
2SO2 + O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
H2SO4 đặc + 2NaCl rắn \(\underrightarrow{t^o}\) 2HCl + Na2SO4
2HCl + CaSO3 → CaCl2 + SO2 + H2O
2SO2 + O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
Câu 4. Viết PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau
a) HCl \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) FeCl3 \(\rightarrow\) NaCl \(\rightarrow\) HCl --> CuCl2 --> AgCl
b) KMnO4\(\rightarrow\)Cl2\(\rightarrow\)HCl \(\rightarrow\)FeCl3 \(\rightarrow\) AgCl\(\rightarrow\) Cl2\(\rightarrow\)Br2\(\rightarrow\)I2\(\rightarrow\)ZnI2 \(\rightarrow\)Zn(OH)2
c) KCl\(\rightarrow\) Cl2\(\rightarrow\)KClO\(\rightarrow\)KClO3\(\rightarrow\)KClO4\(\rightarrow\)KCl\(\rightarrow\)KNO3
d) Cl2\(\rightarrow\)KClO3\(\rightarrow\)KCl\(\rightarrow\) Cl2\(\rightarrow\)Ca(ClO)2\(\rightarrow\)CaCl2\(\rightarrow\)Cl2\(\rightarrow\)O2
e) KClO3 \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) KClO3 \(\rightarrow\) KCl \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\) FeCl2 \(\rightarrow\) FeCl3 \(\rightarrow\) Fe(OH)3
a)
KMnO4 \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\) NaCl \(\rightarrow\)AgCl
NaClO \(\leftrightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) FeCl3 \(\leftarrow\) FeCl2 \(\leftarrow\) HCl
b) KI \(\rightarrow\) I2 \(\rightarrow\) HI \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\)KCl \(\rightarrow\)Cl2 \(\rightarrow\) HClO \(\rightarrow\)O2 \(\rightarrow\)Cl2 \(\rightarrow\)Br2 \(\rightarrow\)I2
a) NaClO
\(\uparrow\)\(\downarrow\)
KMnO4 \(\rightarrow\) Cl2 \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\) NaCl \(\rightarrow\)AgCl
\(\downarrow\) \(\downarrow\)
FeCl3\(\rightarrow\) FeCl2
b) KI \(\rightarrow\) I2 \(\rightarrow\) HI \(\rightarrow\) HCl \(\rightarrow\)KCl \(\rightarrow\)Cl2 \(\rightarrow\) HClO \(\rightarrow\)O2 \(\rightarrow\)Cl2 \(\rightarrow\)Br2 \(\rightarrow\)I2
Viết các phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng sau
1. FeS2--> SO2-->S-->H2S-->H2SO4-->BaSO4
Bài 1: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg và Zn, B la dung dịch \(H_2SO_4\) có nồng độ x mol/l.
- TN1: cho 24,3g A vào 2l dung dịch B, sinh ra 8,96l khí \(H_2\)( đktc)
- TN2: cho 24,3g A vào 3l dung dịch B, sinh ra 11.2l khí \(H_2\)( đktc)
a) Hãy chứng minh trong TN1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, TN2 axit còn dư.
b) Tính nồng độ x mol/l của dung dịch B và % về khối lượng mỗi kim loại trong A.
Bài 2: 1 oleum A có công thức là \(H_2SO_4.3SO_3\) . Cần bao nhiêu gam A để pha vào 100ml dung dịch \(H_2SO_4\) 40% (D=1,3kg/l) để tạo oleum có hàm lượng \(SO_3\) là 10%.
Bài 3: Hoàn thành các phản ứng sau:
(1) \(FeS_2+O_2\rightarrow\left(A\uparrow\right)+\left(B\right)\)
(2) \(\left(A\right)+H_2S\rightarrow\left(C\downarrow\right)+\left(D\right)\)
(3) \(\left(C\right)+\left(E\right)\underrightarrow{t}\left(F\right)\)
(4) \(\left(F\right)+HCl\rightarrow\left(G\right)+H_2S\)
(5) \(\left(G\right)+NaOH\rightarrow\left(H\downarrow\right)+\left(I\right)\)
(6) \(\left(H\right)+O_2+\left(D\right)\rightarrow\left(K\right)\)
(7) \(\left(K\right)\underrightarrow{t}\left(B\right)+\left(D\right)\)
(8) \(\left(B\right)+\left(L\right)\rightarrow\left(E\right)+\left(D\right)\)
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 33,4g hỗn hợp B, gồm bột các kim loại Al, Fe và Cu ngoài không khí, thu được 41,4 g hổn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch \(H_2SO_4\) 20% có D= 1,14g/ml.
a) Viết các PTPỨ xảy ra.
b) Tính thể tích tối thiểu của dung dịch \(H_2SO_4\) 20% để hòa tan hết hỗn hợp B2.
Bài 5: Chỉ được sử dụng 1 dung dịch chứa 1 chất tan để nhận biết các dung dịch muối sau: \(Al\left(NO_3\right)_3,\left(NH_4\right)_2SO_4,NaNO_3,NH_4NO_3,MgCl_2,FeCl_2\)đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Viết PTPỨ.
Bài 6: Hoàn thành các phản ứng sau:
(1) \(H_2S+O_2\underrightarrow{t}A\left(rắn\right)+B\left(lỏng\right)\)
(2) \(\left(A\right)+O_2\underrightarrow{t}\left(C\right)\)
(3) \(HCl+MnO_2\rightarrow\left(D\uparrow\right)+\left(E\right)+\left(B\right)\)
(4) \(\left(B\right)+\left(C\right)+\left(D\right)\rightarrow\left(F\right)+\left(G\right)\)
(5) \(\left(G\right)+Ba\rightarrow\left(H\right)+\left(I\uparrow\right)\)
(6) \(\left(D\right)+\left(I\right)\rightarrow\left(G\right)\)
(7) \(\left(F\right)+Cu\rightarrow\left(K\right)+\left(B\right)+\left(C\right)\)
(8) \(\left(K\right)+\left(H\right)\rightarrow\left(L\downarrow\right)+\left(M\right)\)
(9) \(\left(M\right)+\left(F\right)\rightarrow\left(K\right)+\left(G\right)\)
Câu 3. Cân bằng phương trình hoá học của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá.
1. H2S + O2 \(\rightarrow\) SO2 + H2O
2. Cu + HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + NO + H2O
3. Al + HNO3\(\rightarrow\) Al(NO3)3 + N2O + H2O
4. Mg+ HNO3 \(\rightarrow\) Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
5. Fe3O4 + HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + H2O
6. FeS +HNO3\(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO + Fe2( SO4)3 +H2O
Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây
a, Fe => H2 => HCl => Cl2 => Cucl2 => Cu(OH)2 => CuSO4 => K2SO4 => KNO3
b, FeS => H2S =>S => Na2S => ZnS => ZnSO4
S => SO2 => SO3 => H2SO4
c, SO2 => S => FeS => H2S => Na2S => PbS
d, FeS2 => SO2 => S => H2S => H2SO4 => HCl => Cl2 => KClO3 => O2
e, H2 => H2S => SO2 => SO3 => H2SO4 => HCl => Cl2
Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau :
a,S->H2S->SO2->H2SO4 -> SO2
b,FeS2->SO2->H2SO4->SO2->S