Viết các phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng sau
1. FeS2--> SO2-->S-->H2S-->H2SO4-->BaSO4
Hoàn thành giúp e chuỗi pt với
A)FeS2->SO2->S->FeS->H2S->S->SO2->H2SO4->HCl.
B) S->FeS->H2S->SO2->Na2SO3->Na2SO4->NaCl->HCl->SO2->S->FeS->H2S->S.
Viết phản ứng theo sơ đồ sau đây
a, Fe => H2 => HCl => Cl2 => Cucl2 => Cu(OH)2 => CuSO4 => K2SO4 => KNO3
b, FeS => H2S =>S => Na2S => ZnS => ZnSO4
S => SO2 => SO3 => H2SO4
c, SO2 => S => FeS => H2S => Na2S => PbS
d, FeS2 => SO2 => S => H2S => H2SO4 => HCl => Cl2 => KClO3 => O2
e, H2 => H2S => SO2 => SO3 => H2SO4 => HCl => Cl2
a. Na2S->CuS->SO2->H2SO4-> Na2SO4->NaCl-> HCl->Cl2
b. FeS2->SO2->SO3->H2SO4->CuSO4->CuCl2
c. FeS->H2S->FeS->Fe2O3-> FeCl3->Fe2(SO4)3->FeCl3
HÓA HỌC 10
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có).
a. Fe + Cl2 →
b. Al + H2SO4 →
c. H2S + O2 dư →
d. FeS + H2SO4 đặc →
Câu 2:
Bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra): KCl, Na2S, H2SO4, MgSO4.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg bằng 100 gam dd H2SO4 98% dư thu được dd B và 9,52 lít khí SO2 (đktc).
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A.
b. Tính C% các chất trong dd B.
c. Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên vào 119 gam NaOH 20% thu được dung dịch D. Thêm vào dung dịch D, 200 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,35M và BaCl2 1M thu được m gam kết tủa. Tính m.
1. Viết các phương trình hóa học theo chuỗi chuyển hóa sau( ghi rõ điều kiện nếu có)
a. KMnO4--> Cl2--> NaCl--> AgCl--> Cl2--> Br2
b. H2S--> S--> FeS--> H2S H2SO4--> CuSO4--> BaSO4
2.Hòa tan hoàn toàn 11,9g hỗn hợp 2 kim loại Al và Zn cần vừa đủ 400ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 8,96l khí hidro( đktc)
a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b. Nếu cho hỗn hợp 2 kim loại trên tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng . tính thể tích khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc
1. Hãy giải thích tại sao nước của H2S để lâu trong kk bị vấn đục. Viết pt hóa học minh họa.
2. Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong kk bị xám đen.
3. Xác định số oxi hóa của lưu huỳnh trong các chất sau: H2S, SO2, H2SO4, S
viết 2 ptpu để CM:
a, S, SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
b, H2S có tính khử
c, H2SO4 có tính oxi hóa mạnh
d, HCl có tính axit và tính khử