Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I

shinjy okazaki

viết cho mình 1 bài phát biểu bầu hội đồng tự quản ở lớp

Lê Nguyên Hạo
15 tháng 8 2016 lúc 17:52

Trong lớp học, bầu chọn Hội đồng tự quản là một công việc rất quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay từ đầu năm học. Những năm học trước, Hội đồng tự quản có thể là do giáo viên chọn lựa và chỉ định học sinh làm. Nhưng học mô hình VNEN tạo dựng và rèn luyện cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và ý thức trách nhiệm đối với tập thể, nên tôi tổ chức cho các em ứng cử và bầu cử vào Hội đồng tự quản của lớp. Tiến trình bầu chọn Hội đồng tự quản được diễn ra như sau:
       - Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò của Hội đồng tự quản và trách nhiệm của người Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban.
       - Từ phân tích trên định hướng cho các em trao đổi suy nghĩ và nhận ra năng lực của mình có phù hợp với mỗi bạn. Ngoài ra, tôi trao đổi với phụ huynh để hỗ trợ cho việc bầu Hội đồng tự quản của lớp.
       - Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó chọn học sinh tiêu biểu để cả lớp bầu chọn.
      - Các em được chọn sẽ được thuyết trình tranh cử trước tập thể lớp để các bạn thấy điểm mạnh và phương hướng hoạt động của từng em.
      - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu bầu chọn bạn có năng lực vào HĐTQ
     - Các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ” của mình, các em rất vui, rất hào hứng, tự hào và có trách nhiệm hơn với nhiệm vụ của mình
 
Các em tranh cử vào Hội đồng tự quản.
      Sau khi đã bầu chọn được Hội đồng tự quản của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau:      
      * Nhiệm vụ của Chủ tịch: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp. Điểm danh và ghi sĩ số của lớp.Điều khiển lớp xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục, múa hátQuản lớp khi cần thiết như giờ truy bài, khi giáo viên vắng lớp. Tham gia các cuộc họp giao ban HĐTQ vào sáng thứ 6 hàng tuần trong giờ ra chơi có sổ ghi chép. Truyền đạt lại nội dung trao đổi, nhận xét và đề xuất của tổng phụ trách, HĐTQv các lớp, rút ra khinh nghiệm trong giờ sinh hoạt lớp. Đề nghị giáo viên tuyên dương, nhắc nhở cá nhân hoặc tập thể.
      * Nhiệm vụ của phó chủ tịch (1): Tổ chức truy bài, giúp đỡ các bạn học yếu học bài và làm bài. Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học. Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết chuyên biệt, tự chọn. Làm mọi việc của chủ tịch Hội đồng tự quản khi chủ tịch Hội đồng tự quản vắng mặt hoặc nghỉ học. Phụ trách Ban học tập, Ban vệ sinh, Ban đối ngoại.
      * Nhiệm vụ của phó chủ tịch (20: Chỉ đạo và theo dõi công tác lao động vệ sinh, chăm sóc cây, thư viện. Phối hợp với chủ tịch, các trưởng ban. Phụ trách Ban thư viện, Ban VN - TDTT
      Nhiệm vụ của mỗi em được ghi rõ ràng trong cuốn sổ, sau đó phát cho các em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, chủ tịch và phó chủ tịch phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ trong công việc chung. Hội đồng tự quản thảo luận cùng lớp bầu ra các ban (4 ban giúp việc cho Hội đồng tự quản)
      Các ban đều có trưởng ban và các thành viên. Mỗi ban có một cuốn sổ theo dõi hoạt động. Các ban làm việc dưới sự giám sát và điều hành của Hội đồng tự quản và giáo viên chủ nhiệm.
     Hàng ngày tôi theo dõi hoạt động của các thành viên HĐTQ, liên tục khen ngợi các em làm tốt. Với các em còn nhút nhát, chưa  quen việc tôi làm mẫu, động viên kịp thời, cho các em làm thường xuyên để tạo thành thói quen và kỹ năng.
    Cuối mỗi tuần, mỗi tháng vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, chủ tịch, phó chủ tịch báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào đó, tôi nắm được khả năng quản lí lớp của từng em. Hội đồng tự quản và các trưởng ban, các nhóm trưởng họp để đánh giá công tác của hội đồng tự quản, góp ý trao đổi cho nhau về mặt mạnh mặt yếu. Từ đó các em phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại trong quá trình Hội đồng tự quản làm việc.
     Trong việc hướng dẫn HĐ của HĐTQHS, bản thân cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhưng bằng một số kinh nghiệm của mình và với tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, luôn hoà đồng và gần gũi với học sinh, nắm bắt tình hình học sinh, xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh của lớp, được sự giúp đỡ tạo điều kiện của phụ huynh học sinh, của đồng nghiệp, của ban giám hiệu nhà trường tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chủ nhiệm lớp trong những  năm qua.

Bình luận (2)
Đặng Thị Cẩm Tú
15 tháng 8 2016 lúc 18:46

Lê Nguyên Hạo, ông viết cho tui với, chuẩn bj họp lớp r 

Nhưng mà đề là như thế này nghen ​​: Bạn hãy trình bày ý kiến khi được làm chủ tịch hội đồng tự quản

ngắn thui nghen, dài quá mắc công thuộc, rồi quên nữa

Bình luận (2)
Kẹo dẻo
15 tháng 8 2016 lúc 19:13
Tổ chức bầu Hội đồng tự quản của lớp  

             Trong lớp học, bầu chọn Hội đồng tự quản là một công việc rất quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay từ đầu năm học. Những năm học trước, Hội đồng tự quản có thể là do giáo viên chọn lựa và chỉ định học sinh làm. Nhưng học mô hình VNEN tạo dựng và rèn luyện cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và ý thức trách nhiệm đối với tập thể, nên tôi tổ chức cho các em ứng cử và bầu cử vào Hội đồng tự quản của lớp. Tiến trình bầu chọn Hội đồng tự quản được diễn ra như sau:
       - Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò của Hội đồng tự quản và trách nhiệm của người Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban.
       - Từ phân tích trên định hướng cho các em trao đổi suy nghĩ và nhận ra năng lực của mình có phù hợp với mỗi bạn. Ngoài ra, tôi trao đổi với phụ huynh để hỗ trợ cho việc bầu Hội đồng tự quản của lớp.
       - Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó chọn học sinh tiêu biểu để cả lớp bầu chọn.
      - Các em được chọn sẽ được thuyết trình tranh cử trước tập thể lớp để các bạn thấy điểm mạnh và phương hướng hoạt động của từng em.
      - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu bầu chọn bạn có năng lực vào HĐTQ
     - Các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ” của mình, các em rất vui, rất hào hứng, tự hào và có trách nhiệm hơn với nhiệm vụ của mình.

Các em tranh cử vào Hội đồng tự quản.
      Sau khi đã bầu chọn được Hội đồng tự quản của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau:      
      * Nhiệm vụ của Chủ tịch: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp. Điểm danh và ghi sĩ số của lớp.Điều khiển lớp xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục, múa hátQuản lớp khi cần thiết như giờ truy bài, khi giáo viên vắng lớp. Tham gia các cuộc họp giao ban HĐTQ vào sáng thứ 6 hàng tuần trong giờ ra chơi có sổ ghi chép. Truyền đạt lại nội dung trao đổi, nhận xét và đề xuất của tổng phụ trách, HĐTQv các lớp, rút ra khinh nghiệm trong giờ sinh hoạt lớp. Đề nghị giáo viên tuyên dương, nhắc nhở cá nhân hoặc tập thể.
      * Nhiệm vụ của phó chủ tịch (1): Tổ chức truy bài, giúp đỡ các bạn học yếu học bài và làm bài. Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học. Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết chuyên biệt, tự chọn. Làm mọi việc của chủ tịch Hội đồng tự quản khi chủ tịch Hội đồng tự quản vắng mặt hoặc nghỉ học. Phụ trách Ban học tập, Ban vệ sinh, Ban đối ngoại.
 Hội đồng tự quản thực hiện hiệu quả giờ truy bài.
      * Nhiệm vụ của phó chủ tịch (20: Chỉ đạo và theo dõi công tác lao động vệ sinh, chăm sóc cây, thư viện. Phối hợp với chủ tịch, các trưởng ban. Phụ trách Ban thư viện, Ban VN - TDTT
      Nhiệm vụ của mỗi em được ghi rõ ràng trong cuốn sổ, sau đó phát cho các em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, chủ tịch và phó chủ tịch phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ trong công việc chung. Hội đồng tự quản thảo luận cùng lớp bầu ra các ban (4 ban giúp việc cho Hội đồng tự quản)
      Các ban đều có trưởng ban và các thành viên. Mỗi ban có một cuốn sổ theo dõi hoạt động. Các ban làm việc dưới sự giám sát và điều hành của Hội đồng tự quản và giáo viên chủ nhiệm.
     Hàng ngày tôi theo dõi hoạt động của các thành viên HĐTQ, liên tục khen ngợi các em làm tốt. Với các em còn nhút nhát, chưa  quen việc tôi làm mẫu, động viên kịp thời, cho các em làm thường xuyên để tạo thành thói quen và kỹ năng.
    Cuối mỗi tuần, mỗi tháng vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, chủ tịch, phó chủ tịch báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào đó, tôi nắm được khả năng quản lí lớp của từng em. Hội đồng tự quản và các trưởng ban, các nhóm trưởng họp để đánh giá công tác của hội đồng tự quản, góp ý trao đổi cho nhau về mặt mạnh mặt yếu. Từ đó các em phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại trong quá trình Hội đồng tự quản làm việc.
     Trong việc hướng dẫn HĐ của HĐTQHS, bản thân cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhưng bằng một số kinh nghiệm của mình và với tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, luôn hoà đồng và gần gũi với học sinh, nắm bắt tình hình học sinh, xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh của lớp, được sự giúp đỡ tạo điều kiện của phụ huynh học sinh, của đồng nghiệp, của ban giám hiệu nhà trường tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chủ nhiệm lớp trong những  năm qua.

Bình luận (0)
ღღღღ Thanh Thảo ღღღღ
6 tháng 1 2017 lúc 20:38

Trong lớp học, bầu chọn Hội đồng tự quản là một công việc rất quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay từ đầu năm học.
Tổ chức bầu Hội đồng tự quản của lớp 6A2
Tiến trình bầu chọn Hội đồng tự quản được diễn ra như sau:
- Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò của Hội đồng tự quản và trách nhiệm của người Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban.
- Từ phân tích trên định hướng cho các em trao đổi suy nghĩ và nhận ra năng lực của mình có phù hợp với mỗi bạn. Ngoài ra, tôi trao đổi với phụ huynh để hỗ trợ cho việc bầu Hội đồng tự quản của lớp.
- Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó chọn học sinh tiêu biểu để cả lớp bầu chọn.
- Các em được chọn sẽ được thuyết trình tranh cử trước tập thể lớp để các bạn thấy điểm mạnh và phương hướng hoạt động của từng em. Các em lúc đầu khá rụt rè, nhưng sau nhiều lần động viên, định hướng các em cách thuyết trình, các em đã mang đến hội nghị những phần thuyết trình tranh cử độc đáo để thuyết phục các bạn trong lớp.
- Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu bầu chọn bạn có năng lực vào HĐTQ
- Các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ” của mình, các em rất vui, rất hào hứng, tự hào và có trách nhiệm hơn với nhiệm vụ của mình.
Sau khi đã bầu chọn được ban lãnh đạo Hội đồng tự quản của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau:
* Nhiệm vụ của Chủ tịch: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp. Điểm danh và ghi sĩ số của lớp.Điều khiển lớp xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục, múa hát. Quản lớp khi cần thiết như giờ truy bài, khi giáo viên vắng lớp. Truyền đạt lại nội dung trao đổi, nhận xét và đề xuất của tổng phụ trách, rút ra kinh nghiệm trong giờ sinh hoạt lớp. Đề nghị giáo viên tuyên dương, nhắc nhở cá nhân hoặc tập thể.
* Nhiệm vụ của phó chủ tịch :Tổ chức truy bài, giúp đỡ các bạn học yếu học bài và làm bài. Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học. Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết chuyên biệt, tự chọn. Làm mọi việc của chủ tịch Hội đồng tự quản khi chủ tịch Hội đồng tự quản vắng mặt hoặc nghỉ học. Phụ trách Ban học tập, Ban vệ sinh.

* Nhiệm vụ của phó chủ tịch : Chỉ đạo và theo dõi công tác lao động vệ sinh, chăm sóc cây, thư viện. Phối hợp với chủ tịch, các trưởng ban. Phụ trách Ban thư viện, Ban VN - TDTT
Nhiệm vụ của mỗi em được ghi rõ ràng trong cuốn sổ, sau đó phát cho các em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, chủ tịch và phó chủ tịch phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ trong công việc chung.
Các ban đều có trưởng ban và các thành viên. Mỗi ban có một cuốn sổ theo dõi hoạt động. Các ban làm việc dưới sự giám sát và điều hành của Hội đồng tự quản và giáo viên chủ nhiệm.
Hàng ngày tôi theo dõi hoạt động của các thành viên HĐTQ, liên tục khen ngợi các em làm tốt. Với các em còn nhút nhát, chưa quen việc tôi làm mẫu, động viên kịp thời, cho các em làm thường xuyên để tạo thành thói quen và kỹ năng.
Cuối mỗi tuần, mỗi tháng vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, chủ tịch, phó chủ tịch báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào đó, tôi nắm được khả năng quản lí lớp của từng em. Hội đồng tự quản và các trưởng ban, các nhóm trưởng họp để đánh giá công tác của hội đồng tự quản, góp ý trao đổi cho nhau về mặt mạnh mặt yếu. Từ đó các em phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại trong quá trình Hội đồng tự quản làm việc.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Thành
2 tháng 5 2017 lúc 13:08

Trong lớp học, bầu chọn Hội đồng tự quản là một công việc rất quan trọng mà người giáo viên chủ nhiệm nào cũng cần phải làm ngay từ đầu năm học. Những năm học trước, Hội đồng tự quản có thể là do giáo viên chọn lựa và chỉ định học sinh làm. Nhưng học mô hình VNEN tạo dựng và rèn luyện cho các em thể hiện tinh thần dân chủ và ý thức trách nhiệm đối với tập thể, nên tôi tổ chức cho các em ứng cử và bầu cử vào Hội đồng tự quản của lớp. Tiến trình bầu chọn Hội đồng tự quản được diễn ra như sau:
- Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò của Hội đồng tự quản và trách nhiệm của người Chủ tịch, phó chủ tịch, trưởng các ban.
- Từ phân tích trên định hướng cho các em trao đổi suy nghĩ và nhận ra năng lực của mình có phù hợp với mỗi bạn. Ngoài ra, tôi trao đổi với phụ huynh để hỗ trợ cho việc bầu Hội đồng tự quản của lớp.
- Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó chọn học sinh tiêu biểu để cả lớp bầu chọn.
- Các em được chọn sẽ được thuyết trình tranh cử trước tập thể lớp để các bạn thấy điểm mạnh và phương hướng hoạt động của từng em.
- Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu bầu chọn bạn có năng lực vào HĐTQ
- Các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ” của mình, các em rất vui, rất hào hứng, tự hào và có trách nhiệm hơn với nhiệm vụ của mình.



Các em tranh cử vào Hội đồng tự quản.
Sau khi đã bầu chọn được Hội đồng tự quản của lớp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em như sau:
* Nhiệm vụ của Chủ tịch: Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lớp. Điểm danh và ghi sĩ số của lớp.Điều khiển lớp xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể dục, múa hát. Quản lớp khi cần thiết như giờ truy bài, khi giáo viên vắng lớp. Tham gia các cuộc họp giao ban HĐTQ vào sáng thứ 6 hàng tuần trong giờ ra chơi có sổ ghi chép. Truyền đạt lại nội dung trao đổi, nhận xét và đề xuất của tổng phụ trách, HĐTQv các lớp, rút ra khinh nghiệm trong giờ sinh hoạt lớp. Đề nghị giáo viên tuyên dương, nhắc nhở cá nhân hoặc tập thể.
* Nhiệm vụ của phó chủ tịch (1): Tổ chức truy bài, giúp đỡ các bạn học yếu học bài và làm bài. Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học. Theo dõi việc học tập của lớp trong các tiết chuyên biệt, tự chọn. Làm mọi việc của chủ tịch Hội đồng tự quản khi chủ tịch Hội đồng tự quản vắng mặt hoặc nghỉ học. Phụ trách Ban học tập, Ban vệ sinh, Ban đối ngoại.
* Nhiệm vụ của phó chủ tịch (20: Chỉ đạo và theo dõi công tác lao động vệ sinh, chăm sóc cây, thư viện. Phối hợp với chủ tịch, các trưởng ban. Phụ trách Ban thư viện, Ban VN - TDTT
Nhiệm vụ của mỗi em được ghi rõ ràng trong cuốn sổ, sau đó phát cho các em. Tôi hướng dẫn từng em cách ghi chép trong sổ một cách khoa học, cụ thể, rõ ràng. Mỗi em sẽ làm đúng các nhiệm vụ của mình. Ngoài ra, chủ tịch và phó chủ tịch phải đoàn kết và hợp tác chặt chẽ trong công việc chung. Hội đồng tự quản thảo luận cùng lớp bầu ra các ban (4 ban giúp việc cho Hội đồng tự quản)
Các ban đều có trưởng ban và các thành viên. Mỗi ban có một cuốn sổ theo dõi hoạt động. Các ban làm việc dưới sự giám sát và điều hành của Hội đồng tự quản và giáo viên chủ nhiệm.
Hàng ngày tôi theo dõi hoạt động của các thành viên HĐTQ, liên tục khen ngợi các em làm tốt. Với các em còn nhút nhát, chưa quen việc tôi làm mẫu, động viên kịp thời, cho các em làm thường xuyên để tạo thành thói quen và kỹ năng.
Cuối mỗi tuần, mỗi tháng vào tiết sinh hoạt lớp ngày thứ sáu, chủ tịch, phó chủ tịch báo cáo các mặt hoạt động của lớp. Căn cứ vào đó, tôi nắm được khả năng quản lí lớp của từng em. Hội đồng tự quản và các trưởng ban, các nhóm trưởng họp để đánh giá công tác của hội đồng tự quản, góp ý trao đổi cho nhau về mặt mạnh mặt yếu. Từ đó các em phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại trong quá trình Hội đồng tự quản làm việc.
Trong việc hướng dẫn HĐ của HĐTQHS, bản thân cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhưng bằng một số kinh nghiệm của mình và với tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, luôn hoà đồng và gần gũi với học sinh, nắm bắt tình hình học sinh, xử lý kịp thời những vấn đề phát sinh của lớp, được sự giúp đỡ tạo điều kiện của phụ huynh học sinh, của đồng nghiệp, của ban giám hiệu nhà trường tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chủ nhiệm lớp trong những năm qua.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
l_____l____ zZz Kẹo đắng...
Xem chi tiết
Đinh Thảo Duyên
Xem chi tiết
Không Văn Tên
Xem chi tiết
Hoàng Hải Đăng
Xem chi tiết
ngu vip
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Gia Han Tran
Xem chi tiết
Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết