cho mình hỏi bài này làm sao vậy
Bài 1 : nguyên tử X có tổng số hạt các loại là 28 hạt . Số notron nhiều hơn số proton 1 hạt
a) xác định số hạt mỗi loại ?
b) tính số khối của hạt nhân nguyên tử X
c) viết cấu hình electron nguyên tử
d) nguyên tố X thuộc loại nguyên tố nào ( kim loại , phi kim , khí hiếm ) ?.
Bài 2 : nguyên tử của nguyên tố B có tổng số các hạt cấu tạo là 93 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 23 hạt .Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Bài 3 : nguyên tử của nguyên tố A có tổng số các hạt cấu tạo là 40 . Xác định số hiệu nguyên tử của nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nó .
Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định số electron độc thân của các nguyên tố có Z = 7, , Z = 15, Z = 19, Z = 21, Z = 24, Z = 28, Z = 29 ?
X và Y là 2 nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là 3s¹ và 4s¹. X có 12 neutron, Y có 20 neutron a) viết cấu hình electron đầy đủ của X,Y b) xác định tên của 2 nguyên tố X,Y c) cho 6,2g hỗn hợp X,Y vào H2O, sau phản ứng thu được 2,479 lít khí (đkc). Tính thành phần phần trăm của X,Y về khối lượng trong hỗn hợp ban đầu
Viết cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tố có lớp electron ngoài cùng như sau và xác định tên các nguyên tố đó:
a. 2s1 b. 2s2 2p3 c. 2s2 2p6
d. 3s2 3p3 e. 3s2 3p5 f. 3s2 3p6
Câu 2. Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hốa học. Tống số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các nguyên tử của A và B. Viết cấu hình electron của các ion tạo thành
Nguyên tử của nguyên tố có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 57. Số hạt proton bằng số hạt nơtron. Xác định số khối A của nguyên tử nguyên tố X.
cho em hỏi thêm bài này đi mọi người
viết cấu hình electron nguyên tử , xác định số hiệu nguyên tử , và tên nguyên tố trong các trường hợp sau :
a) nguyên tử X có 3 lớp e , lớp ngoài cùng có 5e
b) nguyên tử Y có 4 lớp e , lớp ngoài cùng có 1e
c) nguyên tử Z có 4 lớp , lớp thứ 3 có 14e
Viết cấu hình e nguyên tử và xác định vị trí các nguyên tố sau trong bảng hệ thống tuần hoàn?
a) Li (Z-3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P(Z=15); S (Z=16); CI (Z=17)
- Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b).
- Viết công thức hóa học của các nguyên tố trên với oxygen, nhận xét cách xác định hóa trị của các nguyên tố đó ?
Giúp em câu cuối
Cho X là nguyên tố có 3 lớp electron trong đó có 2e ở lớp ngoài cùng và Y là nguyên tố có 3 lớp e trong đó có 7e ở lớp ngoài cùng. Số hạt mang điện trong nguyên tử X và Y lần lượt là bao nhiêu?