Viết 5 điều tâm đắc sau khi học xong bài: 8 CHẾ ĐỘ CAI TRỊ CỦA CÁC CHIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI NƯỚC TA (179 TCN - THẾ KỈ X )
Câu này mình đoán chắc các bạn học sách VNEL là trả lời được giúp mình nha
5 điều em tâm đắc khi học xog bài chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta (179 TCN- Thế kiX)
em hãy viết ra 4 điều tâm đắc sau khi học xong bài :chế độ cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc ( từ 179 TCN đến thế kỉ X )
Hãy viết ra 5 điều tâm đắc sau khi hok xong bài:"Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và những chuyển biến của xã hội nước ta( 179TCN- thế kỉ X)
1. Điều tâm đắc thứ nhất: _____________________________________
2.Điều tâm đắc thứ hai:_______________________________________
3. Điều tâm đắc thứ 3:________________________________________
4.Điều tâm đắc thứ tư:________________________________________
5. Điều tâm đắc thứ năm:______________________________________
Điều tâm đắc nhất của em sau khi học bài xong bài chế độ cai trị phong kiến phương Bắc .
Năm 179 TCN đến thế kỉ X chúng ta dã bị các triều đại phong kiến phương bắc nào cai trị ?
Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là gì ?
Giúp mình 5 câu sau nhé. Ai trả lời được mình tick hết, giúp từng câu cũng được
1. Em hiểu thế nào về chính sách cai trị của các trieuf đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kì IV.
2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào đối với nước ta?
3. Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI.
4. Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc? Chính sách nào là thâm độc nhất? Vì sao?
5. Ngô Quyền đã chuẩn bị chống quân Nam Hán như thế nào? Tại sao nói chiến thắng Bạch Đằng là chiến thắng vĩ đại nhất của dân tộc.
Giúp nha
Chế độ cai trị của triều đại phong kiến Phương Bắc(Trung Quốc) đối với nước ta như thế nào thừ thế I đến thế kỉ VI
Nhận xét và nêu thái độ của nhân dân ta