Bài 5: Câu in đậm dưới đây được đánh dấu câu có đúng với kiểu câu phân loại theo mục đích nói không ? Hãy giải thích cách đánh dấu câu của tác giả.
Một hôm, tôi sang chơi, thấy trong nhà luộm thuộm, bề bộn, tôi bảo :
-Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá như thế !
(Tô Hoài)
Chỉ ra kiểu câu và chức năng(xét theo mục đích nói) của câu sau : NHưng dù thế nào đi chăng nữa,bạn hãy nhớ rằng : để trưởng thành,những thất bại và thử thách bao giờ cũng là điều cần thiết
Hãy viết đoạn văn ngắn để thể hiện việc làm của mình khi sử dụng bao bì ni lông, giúp em vs ạ
Viết đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) có sử dụng phép tu từ nhân hóa và so sánh
Giúp mik với mn ơi
Đang cần gấp ạ ><
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật bé Hồng trong văn bản “Trong lòng mẹ” theo hình thức diễn dịch, có sử dụng từ tượng hình, tượng thanh. Gạch chân dưới từ tượng hình, tượng thanh đó.
Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…
Hãy cho biết kiểu câu có trong đoạn văn trên và cho biết những đặc điểm hình thức để nhận biệt kiểu câu đó có trong đoạn văn?
Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn có mục đích gì ?
em hãy viết 1 đoạn văn theo cách diễn dịch hoặc quy nạp giới thiệu về 1 cuốn sách mà e yêu thích. trong đó có 1 câu chủ đề, gạch chân dưới câu chủ đề
Đọc văn bản sau và sát định phương thức biểu đạt chính sau đó hãy viết một đoạn văn (khoảng 5-6 câu) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của tình cảm gia đình đối với mỗi con người.
Một họa sĩ suốt đời mơ ước vẽ một bức tranh đẹp nhất trần gian. Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết được điều gì đẹp nhất. Vị giáo sĩ trả lời: “Tôi nghĩ điều đẹp nhất trần gian là niềm tin vì niềm tin nâng cao giá trị con người”.
Họa sĩ cũng đặt câu hỏi tương tự với một cô gái và được trả lời: “Tình yêu là điều đẹp nhất trần gian, bởi tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngọt ngào, mang đến nụ cười cho kẻ khóc than, làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, cuộc sống sẽ nhàm chán biết bao nếu không có tình yêu”.
Cuối cùng họa sĩ gặp người lính mới từ trận mạc trở về. Được hỏi, người lính trả lời:“Hòa bình là thứ đẹp nhất trần gian, ở đâu có hòa bình nơi đó có cái đẹp”. Và họa sĩ đã tự hỏi mình: “Làm sao tôi có thể vẽ được cùng lúc niềm tin, hòa bình và tình yêu ?” .
Khi trở về nhà, ông thấy các con ùa ra chào đón mình và người vợ thì tựa cửa chờ chồng, nụ cười lấp lánh trên môi. Giây phút đó, ông nhận ra niềm tin trong mắt các con, tình yêu trong cái hôn của người vợ. Chính lúc ấy tâm hồn ông ngập tràn trong thanh thản, hạnh phúc và bình yên. Họa sĩ chợt hiểu thế nào là điều đẹp nhất trần gian. Sau khi hoàn thành tác phẩm, ông đặt tên cho nó là “Gia đình”.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Khi sắp hoàn thành việc tạo lập loài người, Thượng Đế họp mặt tất cả muôn loài và nói: “Ta còn một món quà tặng đặc biệt dành cho tất cả loài người nhưng ta muốn giấu họ, ta muốn ban cho họ chỉ khi họ đã sẵn sằng. Đó chính là khả năng sáng tạo”.
Đại bàng nói: “Hãy trao nó cho ta, ta sẽ đem nó lên mặt trăng”.
Thượng Đế đáp: “Không được, sẽ có một ngày loài người cũng lên đến đó và tìm thấy nó thôi !”.
Cá hồi nói: “Ta sẽ chôn nó ở đáy đại dương”.
Ngài lắc đầu: “Không đâu, họ cũng sẽ tìm đến đó dễ dàng”.
Trâu nói: “Ta sẽ chôn nó trong đồng bằng mênh mông”.
Thượng Đế vẫn chưa bằng lòng: “Họ sẽ khoan sâu vào lòng đất, dù là ở đâu họ cũng nhanh chóng tìm ra nó!”.
Mẹ Đất lúc đó mới nhẹ nhàng chỉ ra một chỗ: “Hãy đem khả năng sáng tạo giấu vào bên trong mỗi con người. Chỉ có kẻ tin tưởng vào bản thân mình mới nhận ra sự tồn tại của khả năng đó!”
Và Thượng Đế đồng ý.
a) Thượng Đế thành tặng món quà đặc biệt nào cho loài người
b) Việc thượng đế không đồng ý với ý kiến của đại bàng, cá hồi, trâu chứng tỏ điều gì
c) Đặt tên cho câu chuyện trên và lý giải tại sao lại chọn tên đó