Hai vật có klg m1=200g, m2=300g chuyển động k ma sát trên mp nằm ngang.Ban đầu vật thứ 2 đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ 2 với vận tốc 44cm/s sau va chạm vận tốc vật 1 là 6m/s.Tính vận tốc của vật 2 sau va chạm với vật 1.
Vật 1 có khối lượng 0.5 kg đang chuyển động với vận tốc 10 m/s thì đến va chạm vào vật 2 có khối lượng m2 đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật cùng chuyển động với vận tốc 2 m/s. Tìm khối lượng vật 2?
Một phân tử khí có khối lượng m = 6,54 × 10-26 kg chuyển động với vận tốc v = 244 m / s tới va chạm đàn hồi vào thành bình với góc nghiêng 45 so với pháp tuyến của thành bình . Tính xung lượng của lực va chạm của phân tử khí lên thành bình .
Có Ai gải được bài này không giúp em với ạ :
một viên đạn được bắn tùe mặt đất lên cao với vận tốc v0= 800m/s hợp với mặt phẳng ngang một góc nghiêng a= 30o .
1.Viết Phương Trình Chuyển Động Của Viên Đạn.
2. Cho Biết Quỹ Đạo Chuyển Động.
3.Tính Thời Gian Từ Lúc Bắn Lên Đến Lúc Chạm Đất.
4.Tầm Xa Nhất Của Viên Đạn.
5. Tính Độ Cao Lớn Nhất Viên Đạn Đạt Được.
6. Xác Định Bán Kính Cong Của Quỷ Đạo Ở Điểm Cao Nhất ( Bỏ Qua Sức Cản Không Khí , Lấy g=10m/s2
Một toa xe có KL 4 tấn chuyển động đến va chạm vào toa xe thứ hai có KL 2 tấn ,sau đó 2 xe cùng chuyển động với vận tốc 2m/s .Hỏi trước va chạm với roa xe thứ hai thì toa thứ nhất có vận tốc là bao nhiêu?
Bài 2: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc cùng chiều xe 1 xuất phát từ A, xe 2 xuất phát từ B. AB=20km. Vận tốc xe 1 là 50km/h,xe 2 là 30km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe.
b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát 2 xe ga[85 nhau, vị trí gặp nhau.
c. Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau khi khởi hành được 2 giờ.
Bài 3: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với măt đất. Cho g=10m/s^2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu và trong giây thứ 2.
Bài 4: Một đường dốc AB=400m. Người đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ B, chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc 0,4m/s2. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B.
a. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của 2 xe.
b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phạt thì 2 xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét.
TRẮC NGHIỆM
Câu 20: Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu =0.Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. Phương trình vận tốc của bi là:( lí giải tại sao có đáp án đó)
A. v=0,1t(m/s) B. v=0,1t2(m/s) C. v=0,2t(m/s) D. v= -o,2t(m/s)
Câu 21: Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu =0.Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. Bi đạt vận tốc 1m/s tại thời điểm:( lí giải tại sao có đáp án đó)
A. t= 10s B. t=5s C. t= 0,2s D. t=0,004s
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h trên một đoạn thẳng thì đột ngột hãm phanh cho xe chuyển động chậm dần đều. Sau khi chạy được 125m thì tốc độ của ô tô là 10m/s. Độ lớn gia tốc của xe là:( lí giải tại sao có đáp án đó)
A. 1m/s B. 0,5 m/s2 C. 2m/s2 D. 1,5m/s2
Bài 2: Hai ô tô xuất phát cùng một lúc cùng chiều xe 1 xuất phát từ A, xe 2 xuất phát từ B. AB=20km. Vận tốc xe 1 là 50km/h,xe 2 là 30km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của 2 xe.
b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát 2 xe ga[85 nhau, vị trí gặp nhau.
c. Tìm khoảng cách giữa 2 xe sau khi khởi hành được 2 giờ.
Bài 3: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với măt đất. Cho g=10m/s^2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b. Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu và trong giây thứ 2.
Bài 4: Một đường dốc AB=400m. Người đi xe đạp với vận tốc 2m/s thì bắt đầu xuống dốc tại đỉnh A, nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s2, cùng lúc đó một ô tô lên dốc từ B, chậm dần đều với vận tốc 20m/s và gia tốc 0,4m/s2. Chọn gốc tọa độ A, chiều dương từ A đến B.
a. Viết phương trình tọa độ và phương trình vận tốc của 2 xe.
b. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phạt thì 2 xe gặp nhau, nơi gặp cách A bao nhiêu mét.
TRẮC NGHIỆM
Câu 20: Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu =0.Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. Phương trình vận tốc của bi là:( lí giải tại sao có đáp án đó)
A. v=0,1t(m/s) B. v=0,1t2(m/s) C. v=0,2t(m/s) D. v= -o,2t(m/s)
Câu 21: Một viên bi thả lăn nhanh dần đều trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0,2m/s2. Vận tốc ban đầu =0.Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là lúc bi bắt đầu lăn. Bi đạt vận tốc 1m/s tại thời điểm:( lí giải tại sao có đáp án đó)
A. t= 10s B. t=5s C. t= 0,2s D. t=0,004s
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 54km/h trên một đoạn thẳng thì đột ngột hãm phanh cho xe chuyển động chậm dần đều. Sau khi chạy được 125m thì tốc độ của ô tô là 10m/s. Độ lớn gia tốc của xe là:( lí giải tại sao có đáp án đó)
A. 1m/s B. 0,5 m/s2 C. 2m/s2 D. 1,5m/s2
GIÚP MÌNH VỚI NHA MÌNH ĐA TẠ NHIỀU LĂM MAI KIỂM TRA RỒI
một viên bi bắt đầu lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng nghiêng với a=0,5m/s2
a, sau bao lâu viên bi đạt v1=2,5m/s
b, biết vận tốc khi chạm đất v2=3,2m/s. tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất
Câu 1 : vật 1 có khối lượng 400g chuyển động với vận tốc 28,8 km/h, vật 2 có khối lượng 700g chuyển động với vận tốc 21,6 km/h. Tính động lượng của hệ khi hai vật chuyển động hợp với nhau một góc 150°?
Câu 2: vật có khối lượng 550g được kéo lên đều với vận tốc 54km/h. Tính công suất của lực kéo?
Câu 3 : hãy nêu khái niệm thế năng trọng trường, biểu thức, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức?
Câu 4: Hai vật có khối lượng lần lượt là 350g và 700g chuyển động cùng chiều với vận tốc tương ứng là 54km/h và 72km/h. Giả sử hai vật va chạm đàn hồi và sau va chạm vật 2 đứng yên. Tính vận tốc của vật một sau va chạm? Tính độ biến thiên động lượng của các vật?
Câu 5: Một vật có khối lượng 800g được nén thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 12m/s.
a. Tính cơ năng của vật?
b. Tìm vị trí và vận tốc của vật khi thế năng gấp đôi động năng?
c. Sau bao lâu vật đến vị trí có động năng bằng 1,5 lần thế năng?