Việc nhắc tên thật của dì ở đây có tác dụng gây ấn tượng cho người đọc về một nhân vật có thật, là người đã từng trải, vẫn sống trong sự cô độc suốt bao nhiêu năm.
Việc nhắc tên thật của dì ở đây có tác dụng gây ấn tượng cho người đọc về một nhân vật có thật, là người đã từng trải, vẫn sống trong sự cô độc suốt bao nhiêu năm.
Trước hoàn cảnh của dì Bảy, tác giả có suy nghĩ gì?
Sắp xếp các sự kiện chính sau đây theo trật tự như tác giả đã kể trong văn bản:
a. Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào Sài Gòn.
b. Dì Bảy năm nay tròn 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết
c. Dượng Bảy cùng nhiều người con đất Quảng lên đường ra Bắc tập kết
d. Ngày hòa bình, dì tôi đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ông để ý dì, nhưng lòng dì không còn rung động.
e. Ra miền Bắc rồi lại vào miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia đình.
Có người nói: Dì bảy trong bài tản văn giống như hình tượng hòn Vọng Phu ở các câu chuyện cổ. Ý kiến của em như thế nào?
Vì sao dì Bảy biết dượng Bảy vẫn còn sống?
Trong bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà, tác giả đã kết hợp phương thức tự sự với phương thức nào? Chỉ ta tác dụng của việc kết hợp đó
Chú ý hoàn cảnh hi sinh của dượng Bảy
Chú ý hoàn cảnh chia tay của nhân vật dượng Bảy.
Bài tản văn viết về ai, về sự việc gì (đề tài)?
Bài tản văn Người ngồi đợi trước hiên nhà viết về ai, về việc gì?