Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không làm cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn địa chủ tăng cường bóc lột nhân dân. Họ tưởng rằng chính máy móc làm họ khổ. Vì vậy, họ trút căm thù vào máy móc. Phong trào đập phá máy móc nổ ra mạnh mẽ trong thập niên XIX ở Anh, sau đó lan rộng sang các nước Đức, Pháp, Bỉ.
vì công nhân cứ nghĩ là máy móc chính là vật bóc lột sức lao động của họ, khiến họ khổ cực trong suốt thời gian đó, nhưng thực ra giai cấp tư sản (chủ xưởng, nhà máy) mới nhà những con người bóc lột sức lao động của họ.