Nhiệt độ cao => hơi nước bốc mạnh => Nhiều mây => Mưa
Không khí luôn chứa một lượng hơi nước nhất định. Nhiệt độ không khí càng cao càng chứa được nhiều, nhiệt độ càng thấp càng chứa được ít. => Không khí nóng nhiều hơi nước nên ẩm. Nhiệt độ mà tại đó không khí sẽ thể nhận thêm hơi nước ...
Trời lạnh thì nhiệt độ thấp, nhiệt độ thấp thì nước ít bay hơi, nước ít bay hơi thì có ít hơi nước, ít hơi nước thì ít mây, ít mây thì ít mưa!
Bời vì trời nóng thì nước bốc hơi nhiều. Hơi nước lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành mây
=> Mưa. Vì vậy hơi nước càng nhiều thì mưa càng nhiều
=> Trời càng nóng thì mưa càng nhiều
Vì khi trời nóng, ánh nắng mặt trời chiếu xuống các sông, hồ, biển càng nhiều. Như vậy, lượng hơi nước ở các sông, hồ sẽ bốc lên nhiều, gây ra một lượng lớn hơi nước dư thừa. Lượng hơi nước dư thừa ấy sẽ bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, các hạt nước to dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.
=>Trời càng nóng mưa càng nhiều.
Khi nhiệt độ nóng thì nước bốc hơi lên càng nhiều tạo những đám mây, mây càng hấp thụ nhiều hơi nước thì càng nặng . Sau đó mây chuyển sang màu xám và trời bắt đầu mưa