Bài 9. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Vì sao phong hoá lí học lại xảy mạnh ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh?

Trương Hồng Hạnh
8 tháng 6 2017 lúc 20:46

- Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.

- Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá hăng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng - băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.

Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 20:48

- Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.

- Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá hăng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng - băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.


Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Lục Hàn Băng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Gấu Teddy
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doãn Bá Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Khoa
Xem chi tiết