Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi ở đới ôn hoà. Giải thích.
câu 39 ở vùng núi, các dân tộc ít người thường sinh sống chủ yếu ở đâu?
A.Sườn núi cao chắn gió.
B.Vùng đồng bằng.
C.Miền núi cao.
D.Miền núi thấp.
Câu 8: Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Câu 9: Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Vì sao các vành đai thực vật ở sườn Đón nắng nằm cao hơn sơn khuất nắng
Câu 7: Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:
A. vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.
B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.
C. sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.
D. sườn khuất gió, khí hậu khô, nóng.
Ý nào sau đây thể hiện sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở môi trường vùng núi?
A. Theo độ cao, theo hướng sườn núi.
B. Theo độ cao, gần hay xa biển.
C. Theo hướng sườn núi, theo vĩ độ
D. Theo độ cao , theo vĩ độ
Với các ô chữ dưới đây :
a) Hãy điền cụm từ thích hợp vào ô để trống và sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ vĩ độ thấp (Xích đạo) đến cĩ độ cao (cực)
b) Hãy sắp xếp các ô chữ theo trình tự đúng để chỉ sự thay đổi của thảm thực vật từ thấp lên cao và điền cụm từ thích hợp và ô để trống.
c) So sánh sự thay đổi của thực vật theo vĩ độ và độ cao.