a) Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí là do:
-Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2,006), nhưng phân bố chưa hợp lí giữa các vùng.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao.
Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị chiếm 26,9%, tỉ lệ dân nông thôn chiếm 73,1%.
-Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.
b) Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua:
-Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
-Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
-Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
-Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn.
a) Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí là do:
-Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2,006), nhưng phân bố chưa hợp lí giữa các vùng.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao.
Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị chiếm 26,9%, tỉ lệ dân nông thôn chiếm 73,1%.
-Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.
b) Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua:
-Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
-Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
-Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
-Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn.
+Lý do nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí
– Ở đồng bằng : đất chật (chiếm 1/4), người đông (chiếm 3/4), khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động và khai thác tài nguyên hiện có.
– Ở miền núi và cao nguyên : đất đai rộng lớn (chiếm 3/4), tài nguyên phong phú nhưng lại thiếu lao động nhất là lao động có kĩ thuật, nên nhiều loại tài nguyên chưa được khai thác hợp lí hoặc còn dưới dạng tiềm năng. Kết quả là kinh tế chậm phát triển, thiếu lao động có kỹ thuật, cơ sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng yếu kém nên không thể khai thác hết các ưu đãi của tài nguyên, đời sống nhân dân thấp kém.
– Ở thành thị : quá trình đô thị hóa không phù hợp với quá trình CNH gây nên nhiều khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao, giao thông, các vấn đề XH khác và ô nhiễm môi trường đô thị.
– Ở nông thôn : chủ yếu là lao động thuần nông, đất canh tác ít nên tình trạng dư thừa lao động nhưng lại thiếu việc làm.
+Một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua.
– Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
– Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
– Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
– Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tác phong công nghiệp.
– Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
+Lý do nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí
– Ở đồng bằng : đất chật (chiếm 1/4), người đông (chiếm 3/4), khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động và khai thác tài nguyên hiện có.
– Ở miền núi và cao nguyên : đất đai rộng lớn (chiếm 3/4), tài nguyên phong phú nhưng lại thiếu lao động nhất là lao động có kĩ thuật, nên nhiều loại tài nguyên chưa được khai thác hợp lí hoặc còn dưới dạng tiềm năng. Kết quả là kinh tế chậm phát triển, thiếu lao động có kỹ thuật, cơ sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng yếu kém nên không thể khai thác hết các ưu đãi của tài nguyên, đời sống nhân dân thấp kém.
– Ở thành thị : quá trình đô thị hóa không phù hợp với quá trình CNH gây nên nhiều khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao, giao thông, các vấn đề XH khác và ô nhiễm môi trường đô thị.
– Ở nông thôn : chủ yếu là lao động thuần nông, đất canh tác ít nên tình trạng dư thừa lao động nhưng lại thiếu việc làm.
+Một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua.
– Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
– Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
– Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
– Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tác phong công nghiệp.
– Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.
a) Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí là do:
-Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2,006), nhưng phân bố chưa hợp lí giữa các vùng.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao.
Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị chiếm 26,9%, tỉ lệ dân nông thôn chiếm 73,1%.
-Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.
b) Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua:
-Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
-Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
-Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
-Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn.
a) Nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí là do:
-Mật độ dân số trung bình ở nước ta là 254 người/km2 (năm 2,006), nhưng phân bố chưa hợp lí giữa các vùng.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số, mật độ dân số cao.
Ở vùng trung du, miền núi mật độ dân số thấp hơn nhiều so với đồng bằng, trong khi vùng này tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên quan trọng của đất nước.
+ Phân bố dân cư chưa hợp lí giữa thành thị với nông thôn: Năm 2005, tỉ lệ dân thành thị chiếm 26,9%, tỉ lệ dân nông thôn chiếm 73,1%.
-Sự phân bố dân cư chưa hợp lí làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động, khai thác tài nguyên. Vì vậy, việc phân bố lại dân cư và nguồn lao động trên phạm vi cả nước là rất cần thiết.
b) Nêu một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua:
-Tiếp tục thực hiện các biện pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
-Xây dựng chính sách chuyển cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
-Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
-Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.
- Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn.
+Lý do nước ta phải thực hiện phân bố lại dân cư cho hợp lí
– Ở đồng bằng : đất chật (chiếm 1/4), người đông (chiếm 3/4), khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả nguồn lao động và khai thác tài nguyên hiện có.
– Ở miền núi và cao nguyên : đất đai rộng lớn (chiếm 3/4), tài nguyên phong phú nhưng lại thiếu lao động nhất là lao động có kĩ thuật, nên nhiều loại tài nguyên chưa được khai thác hợp lí hoặc còn dưới dạng tiềm năng. Kết quả là kinh tế chậm phát triển, thiếu lao động có kỹ thuật, cơ sở vật chất – kỹ thuật hạ tầng yếu kém nên không thể khai thác hết các ưu đãi của tài nguyên, đời sống nhân dân thấp kém.
– Ở thành thị : quá trình đô thị hóa không phù hợp với quá trình công nghiệp hóa gây nên nhiều khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm, tỉ lệ thất nghiệp cao, giao thông, các vấn đề xã hội khác và ô nhiễm môi trường đô thị.
– Ở nông thôn : chủ yếu là lao động thuần nông, đất canh tác ít nên tình trạng dư thừa lao động nhưng lại thiếu việc làm.
+Một số phương hướng và biện pháp đã thực hiện trong thời gian vừa qua.
– Tiếp tục thực hiện các giải pháp kiềm chế tốc độ tăng dân số, đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách, pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình.
– Xây dựng chính sách di cư phù hợp để thúc đẩy sự phân bố dân cư, lao động giữa các vùng.
– Xây dựng quy hoạch và chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyển dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.
– Đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Đổi mới mạnh mẽ phương thức đào tạo người lao động xuất khẩu có tác phong công nghiệp.
– Đẩy mạnh đầu tư phát triển công nghiệp ở trung du, miền núi, phát triển công nghiệp nông thôn để khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.