Hai cây phong đã ảnh hưởng như thế nào về cuộc đời họa sĩ và lũ trẻ con làng ku ku rêu..bạn nào bt giúp mk vs nha.
Qua văn bản "Hai cây phong" của An-ma-tốp em hãy lí giải vì sao quê hương lại góp 1 phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách con người.
(Trả lời nhanh giúp mình với)
Cho đoạn văn:
"Trong làng tôi không thiếu gì các loài cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn - chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta có tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cảnh, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy chiều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cảnh như một đốm lừa vô hình, có hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cảnh lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực."
a. Tìm câu ghép trong đoạn văn.☕
2. Tìm hiểu văn bản
Đoạn văn | Nội dung chính của đoạn văn |
(1) Từ " Làng Ku-ku-rêu" đến " phía tây" | Giới thiệu chung về vị trí, cảnh vật nổi bật của làng ku-ku-rêu |
(2) Từ " Phía trên làng" đến "chiếc gương thần xanh" | ................................................. |
(3) từ" Vào năm học" đến" biêng biếc kia" | ........................................................... |
(4) Từ" tối lắng nghe" đến hết | ..................................................... |
Đoạn văn | Nội dung chính của đoạn văn |
(1) Từ “Làng Ku-ku-rêu” đến “phía tây” | Giới thiệu chung về vị trí, cảnh vật nổi bật của làng Ku-ku-rêu. |
(2) Từ “Phía trên làng” đến “chiếc gương thần xanh” |
...................................................................... ...................................................................... |
(3) Từ “Vào năm học” đến “biêng biếc kia” |
...................................................................... ...................................................................... |
(4) Từ “Tôi lắng nghe” đến hết |
...................................................................... ...................................................................... |
tại sao có thể nói người kể chuyện đã miêu tả 2 cây phong và quan cảnh nơi đây bằng ngòi bút đậm chất hội họa.Hãy chứng minh tính chất hội họa đó
a, hãy tìm và ghi lại những câu văn nêu cảm nhận của nhân vật tôi về vẻ đẹp riêng biệt của hai cây phong
b, từ đó hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây phong ấy bằng 1 đoạn văn ngắn (5-6 câu)
Đoạn văn giới thiệu truyện Người thầy đầu tiên dưới đây và giải thích vì sao cô bé An-tư-nai rất yêu quý và biết ơn người thầy đầu tiên của mình.
Nội dung truyện Người thầy đầu tiên được đặt vào bối cảnh vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan, vào giữa những năm 20 của thế kỉ trước. Thời đó, trình độ phát triển ở nơi đây còn thấp, tư tưởng phong kiến, gia trưởng còn nặng nề, phụ nữ bị coi thường, trẻ em mồ côi bị rẻ rúng. Cô bé An-tư-nai mồ côi sống trong gia đình chú thím ở làng Ku-ku-rêu, chẳng được học hành, và phải chịu sự giám sát, sai khiến hà khắc của bà thím. Đuy-sen được Đoàn Thanh niên Cộng sản cử về làng để mở trường, đã kịp thời cứu giúp, cho An-tư-nai đến trường học. Bà thím ác nghiệt ép gả bán An-tư-nai làm vợ lẽ cho người ta. Một lần nữa, em được thầy Đuy-sen giải thoát, được lên tỉnh học, rồi đến học tiếp ở Mát-xcơ-va, sau trở thành nữ viên sĩ An-tư-nai Xu-lai-ma-nô-va. Còn thầy Đuy-sen, bấy giờ đã già, làm nghề đưa thư. Khi An-tư-nai còn đang học ở trường làng, có hôm Đuy-sen mang về trường hai cây phong non và bảo em :"Hai cây phong này thầy mang về cho em đây. Chúng ta sẽ cùng trồng. Và trong khi chúng lớn lên, ngày một thêm sức sống, em đã trưởng thành, em sẽ là một người tốt...Em bây giờ trẻ măng như một thân cây non, như đôi cây phong nhỏ này..."
tác yêu quê hương qua con sông thảo nguyên...2 cây phong còn em yêu quê hương qua hình ảnh gì????