Chương V. Sinh sản sinh dưỡng

Trần Ngọc Dương

Vì sao người ta thường bấm ngọn, tỉa cành cho một số cây?

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 19:19

Vì bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

*  Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

*  Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

Bình luận (2)
tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 6 2016 lúc 19:21
giúp thân cây dài ra....VD:
- Bấm ngọn: Những cây lấy quả, hạt, thân để ăn. ( ví dụ: Bí đỏ, mồng tơi, mướp, các loại rau, đậu, cà chua, bông, cà phê,..)
- Tỉa cành: Cây lấy gỗ ( Bạch đàn, lim,..), lấy sợi ( gai, đay).
Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi không bấm ngọn vì phải để cây mọc cao mới cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhưng cũng cần thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để chất dinh dưỡng tập trung vào thân chính phát triển chiều cao.
ngoài ra còn để để cải tạo lại cây trồng,làm tăng sức sống, tăng năng suất thu hoạch......  
Bình luận (0)
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 19:25

- Bám ngọn: Kích thích cây ra chồi.

- Tỉa cành: Để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân \(\rightarrow\); Làm cho thân dài ra nhanh hơn.

Bình luận (0)
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 19:25

Mình nhầm

- Bấm ngọn: Kích thích cây ra chồi.

- Tỉa cành: Để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân \(\rightarrow\); Làm cho thân dài ra nhanh hơn.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
5 tháng 6 2016 lúc 15:38

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

*  Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

*  Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

 

Bình luận (0)
duongsas
16 tháng 6 2016 lúc 20:38

i dont no

 

Bình luận (3)
trần vân hà
4 tháng 1 2017 lúc 10:36

waoe

Bình luận (0)
Thắng Hoàng
2 tháng 11 2017 lúc 18:38

kho daykhocroi

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương Linh
3 tháng 2 2018 lúc 14:25

Bấm ngọn để kích thích cây ra chồi

tỉa cành để tạp chung chất dinh dưỡng cho cây nuôi thân hoặc nuôi quả

Bình luận (0)
M. Trường
26 tháng 10 2019 lúc 5:39

vì khi bấm ngọn giúp cây tập trung dinh dưỡng để cây ra hoa tạo quả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gaming Boy
26 tháng 12 2020 lúc 10:58

Tại sao bấm ngọn cho một số loại cây, nhưng loại cây nào không bấm ngọn ?

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nhật Minh
Xem chi tiết
FOREVER
Xem chi tiết
Trâm Anh Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
TAL CHANNEL
Xem chi tiết
Nguyễn Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Võ Minh Hiếu
Xem chi tiết
nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết