1. Vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến ?
=> Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
2. Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì ?
=> Qua các tác phẩm của mình, tác giải thời phục hưng đã lên án nghiêm khắc giáo hội Ki – tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến. Thần thánh không còn là trung tâm trong các tác phẩm, kinh thánh nhà thờ không còn là chân lí. Gía trị chính của con người được đề cao, được tự do phát triển.
Văn hóa Phục hưng còn đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.
a) nguyên nhân:
- Do giai cấp tư sản có thế lực và kinh tế, nhưng chưa có địa vị xã hội
- Do chế độ phong kiến đàn áp
b)họ lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến
Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn:
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô và đả phá trật tự xã hội phong kiến.
- Đề cao giá trị chân chính của con người, con người phải được tự do phát triển.
- Đề cao khoa học tự nhiên, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ.