Đặc điểm | hội Việt Nam Cách mạng thanh niên | Tân Việt Cách mạng đảng |
Chủ trương | Lấy chủ nghĩa Mác-Lenin làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động; các hội viên tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin vào Việt Nam, kết hợp với phong trào công nhân, p-hong trào yêu nước, tạo điều kiện cho Việt Nam thành lập Đảng; hội chủ trương "vô sản hóa" năm 1928, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, xí nghiệp để tổ chức cho nhân dân đấu tranh, truyền bá chủ nghĩa Mác-Lenin... | Tập hợp những tri thức và thanh niên tư sản yêu nước, lúc đầu chưa có lập trường và giai cấp rõ rệt, nhưng sao chịu ảnh hưởng của hội Việt Nam Cách mạng thanh niên, tổ chức này Lấy chủ nghĩa Mác-Lenin làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động. |
Tổ chức | là tổ chức trung gian để tiến tới thành lập Đẳng cộng sản; hội có cơ sở ở hầu hết các nước | Có sự phân hóa trong nội bộ: Một số có khuynh hướng tư sản, phần đa có khuynh hướng vô sản; nhưng khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế; một số hội viên chuyển sang hộ Việt Nam cách mạng thanh niên |
Phương pháp hành động | mở lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ, xuất bản sách báo tuyên truyền chủ nghĩa Mac-Lenin; cử hội viên theo học các lớp chính trị và đại học ở nước ngoài | Tích cực hoạt động trong nước, tiến tới thành lập một chính đảng kiểu mới theo chủ nghĩa Mác-Lenin. |
Đảng CMVN ra đời ngày 3/2/1930 là 1 tất yếu ls bởi vì:
- Đó là kết quả chín muồi của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trong thời đại lịch sử mới.
- Đó là kết quả của sự chuẩn bị công phu và khoa học của lãnh tụ NAQ trên cả ba mặt chính trị tư tưởng và tổ chức.
- Đó là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa M-L với phong trào đấu tranh của GCCN và phong trào yêu nước của nhân dân VN trong đầu thế kỷ XX. Sự ra đời của ĐCSVN vừa thể hiện quy luật phổ biến của sự hình thành chính đảng CM của GCCN (chủ nghĩa M-L kết hợp với phong trào công nhân) vừa thể hiện quy luật đặc thù VN (chủ nghĩa M-L kết hợp với phong trào CN và p/trào yêu nước VN).