a).
- Mỗi văn bản trêm trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?
- Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu?
b).
- Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào?
- Các văn bản trên đã thuyết minh về đối tượng bằng những phương thức nào?
- Ngôn ngữ của các văn bản trên có đặc điểm gì?
GIÚP MÌNH NHA MAI MÌNH HỌC RỒI! BÀI CÂU GHÉP 8 NHÉ
Câu 1:(0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên ? Tác phẩm có chứa phần trích trên được viết theo thể loại nào? Câu 2 :(0,5) điểm Nêu nội dung chính của đoạn trích ? Câu 3(1.0 điểm): Tìm một trường từ vựng có trong đoạn trích và cho biết thuộc trường từ vựng nào? Câu 4: (1 điểm) Hình ảnh trong câu văn “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.” gợi cho em suy nghĩ nào ? Bản thân em đã làm những gì để thể hiện tình cảm với người mẹ của mình?
văn xuôi việt nam
- nhớ tên các văn bản và tên tác giả
- phương thức biểu đạt chính
- nắm được nội dung và đặt sắc nghệ thuật
Từ nội dung đọc hiểu các văn bản , em hãy viết 1 đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương con người
ĐỀ: Trường THCS Trường Sa
Lớp: 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
A.Phần văn bản
-Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng)
''Xe chạy chầm chậm ...thơm tho lạ thường''
-Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố)
Người nhà lí trưởng hình như...tôi không chịu được...''
-Lão Hạc ( Nam Cao)
''Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi...Lão hu hu khóc''
không! Cuộc đời chưa hẳn...cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào
*. Yêu cầu: Nắm được tác phẩm (xuất xứ hoặc hoàn cảnh ra đời) thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật của bài, chú ý nắm các chi tiết, hình ảnh hay, có nhiều ý nghĩa của mỗi đoạn văn. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nội dung, nhân vật trong đoạn trích theo cách trình bày: tổng - phân - hợp, diễn dịch quy nạp.
B. Phần tiếng việt
- Tường từ vựng:Nắm được khái niệm trường từ vựng, xác lập trường từ vựng, vận dụng kiến thức về trường từ vựng khi đọc hiểu và tạo lập văn bản.
-Trường tượng hình, trường tượng thanh: Nhận biết và nêu công dụng của trường tượng hình và trường tượng thanh. Biết sử dụng trường tượng hình và trường tượng thanh một cách phù hợp.
- Tình thái từ: Nắm được khái niệm, chỉ ra các loại tình thái từ, cách sử dụng tình thái từ
Lưu ý: Biết xác định các kiến thức tiếng việt trong các đoạn văn của ba văn bản trên
C.Phần tập làm văn
- Chủ đề: Viết bài tập làm văn tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm
-Yêu cầu: Nắm được những lý thuyết chung về văn tự sự đan xen miêu tả và biểu cảm, các bước làm bài văn
- Các đề bài cần luyện tập
Đề 1: Kể lại ngày đầu tiên đi học của em
Đề 2: Đóng vai nhân vật bé Hồng, kể lại đoạn trích ''Trong lòng mẹ'' của tập hồi kí ''Những ngày thơ ấu''- nhà văn Nguyên Hồng
Đề 3: Đóng vai người hàng xóm kể lại câu chuyện Lão Hạc bán chó trong truyện Lão Hạc của nhà văn Nam Cao.
Cho đoạn văn trên từ:"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn ... có tôi với Binh Tư hiểu"
a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b) Xác định phương thức biểu đạt?
c) Em hiểu thế nào về câu nói của ông giáo:"Không! cuộc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác"
d) Tại sao lão Hạc có tiền, có vườn, có đất mà lại không sử dụng lại chọn cho mình một cái chết
e) Dựa vào nội dung của đoạn văn trên, em hãy trình bày về cuộc đời và phẩm chất của người nông dân trước cách mạng tháng 8-1945
1.Viết đoạn văn từ 7-->10 câu nêu lên cảm nghĩ của em về nội dung đoạn văn ''Em quẹt que diêm thứ hai-->tiến về phía em'' và"Bà ơi-->người không từ chối đâu"
2.Đặt 1 câu vừa dùng từ tượng hình vừa dùng từ tượng thanh
3. Đặt 1 câu có trợ từ, thán từ, tình thái từ
4.Tìm trường từ vựng trong văn bản trong lòng mẹ
5.Viết 1 đoạn văn thuyết minh về "tác hại thuốc lá" và "tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cuộc sống con người" có sử dụng 3 dấu câu của ngữ văn lớp 8
Thuyết minh về tác phẩm văn học lão hạc
Mb :Giới thiệu chung về tác phẩm
thân bài :
Thuyết minh về thể loại, hoàn cảnh sáng tác
Thuyết minh về các yếu tố trong tác phẩm( nội dung, nhân vật cốt truyện, nghệ thuật,.. .. .)
Nêu giá trị tư tưởng, giá trị giáo dục của tác phẩm hoặc ảnh hưởng của tác phẩm đến đời sống)
kết bài: đánh giá chung về tác phẩm