- Nước bọt có tác dụng trong việc tiêu hoá thức ăn bằng cách phân huỷ chất bột nhờ men amylase.
- Làm ẩm ướt miệng, thấm ướt thức ăn khiến cho dễ nuốt.
- Sát khuẩn miệng nhờ các lysozyme và các khán thể.
- Nước bọt có tác dụng trong việc tiêu hoá thức ăn bằng cách phân huỷ chất bột nhờ men amylase.
- Làm ẩm ướt miệng, thấm ướt thức ăn khiến cho dễ nuốt.
- Sát khuẩn miệng nhờ các lysozyme và các khán thể.
Ống tiêu hoá của thỏ là gì? Nêu đặc điểm.
Bài 10. Theo cách nuôi thỏ truyền thống (ăn rau, củ), người nuôi thường
không cho thỏ uống nước. Theo em, cách nuôi trên có phải do thỏ không
cần nước không ? giải thích ?
Giúp mình với!!!
Nêu cấu tạo trong của thỏ và vì sao thỏ chạy ko dai sức nhưng vx có thể chạy thoát đc khỏi kẻ săn mồi?
Qua bài 46 (Thỏ), cho biết đặc điểm của các giác quan của thỏ.
Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não cá và bò sát?
Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?
(Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ)
~camoncacban~
~hoctot~
Trình bày con đường ống tiêu hoá từ khi thức ăn được đưa vào dạ cỏ rồi đi xuống của thỏ. Lưu ý thỏ là là động vật không nhai lại.
Cấu tạo trong của thỏ
1đặc điểm cấu tạo nào của phổi và hệ tuần hoàn giúp thỏ trở thành động vật hằng nhiệt?
2 nêu đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp của thỏ?
Nêu cấu tạo trong của thỏ.