Tự xưng Bình Định Vương và dựng cờ khởi nghĩa là Lê Lợi.
1,Cải danh thành Lê Lợi cứu chủ là Lê Lai.
2,Ranh giới chia cắt nước ta thành đàng trong và đàng ngoài:lấy sông Gianh làm ranh giới.
-Đàng ngoài từ sông Gianh trở ra.
-Đàng trong từ sông Gianh trở vào.
3,Phục hồi kinh tế dân tộc;
-Bắt tay xaay dựng chính quyền mới,đóng đô ở Phú Xuân.
-Ra''chiếu khuyến nông''để giải quyết tình trạng bỏ hoang và lạn lưu vong,nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
-Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế,nhờ đó mà nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần,.
-Ban chiếu lập học,mở thêm nhiều trường dạy học và chữ ôm trở thành chữ viết chính thông của dân tộc.
-Viện Sùng Chính được mở để dịch chữ Hán ra chữ Nôm và dùng làm tư liệu học tập.
-Chính sách quốc phòng ngoại giao:
+Sau chiến thắng Đống Đa,nền văn minh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe dọa:phía Bắc:Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ở vùng biên giới;phía nam:Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định.
+Quang Trung vẫn thi hành chính sách quân dịch:gồm bộ binh,thủy binh,tượng binh,kị binh và cho đóng một số thuyền chiến lớn.
+Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh:mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của tổ quốc.Đối với Nguyễn Ánh thì mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt lực lượng.
Tự xưng là Bình Định Vương và dựng cờ khởi nghĩa là: Lê Lợi
2) Cải danh thành Lê lợi cứu chủ là Lê Lại
2) Ranh giới chia cắt nước ta thành đàng trong và đàng ngoài: lấy sông Gianh làm ranh giới
+Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra
+ Đàng Trong từ sông Gianh trở vào
3) Quang trung có chính sách phục hồi phát triển kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang và nạn lưu vong
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế
+ Khuyến khích dân phiêu tán trở về quê
=> Mùa màng trở lại cảnh phong đăng, thái bình
- Công thương nghiệp:
+ Giảm tô thuế
+ Mở cửa ải thông thương chợ búa
=> Hàng hóa lưu thông ko bị ngưng đọng
Nghề thủ công và buôn bán phục hồi
Câu 1:
Lê Thái Tổ tự xưng là Bình Định vương và dựng cờ khởi nghĩa.
Câu 2:
Lê Lai là người đã cải danh thành Lê Lợi liều chết cứu chủ.
Câu 3:
Sông Gianh (Quảng Bình) là ranh giới chia đất nước ta thành đàng trong, đàng ngoài.
Câu 4:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
3
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.