- Những yếu tố không thể thiếu trong một văn bản nghị luận:
+ vấn đề cần bàn bạc.
+ lí lẽ của người viết.
+ bằng chứng để chứng minh.
→ đặc trưng của văn nghị luận.
- Những yếu tố không thể thiếu trong một văn bản nghị luận:
+ vấn đề cần bàn bạc.
+ lí lẽ của người viết.
+ bằng chứng để chứng minh.
→ đặc trưng của văn nghị luận.
Chính chỗ "không giống ai" nhiều khi lại là một phần rất đáng quý trong mỗi con người. Tác giả đưa ra những ví dụ nào để làm sáng tỏ ý ở câu trên. Qua những ví dụ đó, em đã học được gì về cách sử dụng bằng chứng trong bài nghị luận.
Khi thốt lên “Xem người ta kìa!", người mẹ muốn con làm gì?
Đọc lại đoạn văn có câu: "Mẹ tôi không phải là không có lý khi đòi hỏi tôi lấy người khác làm chuẩn mực để noi theo". Hãy cho biết người mẹ có lý ở chỗ nào.
Việc kết thúc văn bản bằng các câu hỏi có ý nghĩa gì?
Chỉ ra ở văn bản:
a. Đoạn văn nêu vấn đề bằng cách kể một câu chuyện.
b. Đoạn văn là lời diễn giải của người viết.
c. Đoạn văn dùng bằng chứng để làm sáng tỏ vấn đề.
Nội dung văn bản nhấn mạnh ý nghĩa của sự giống nhau hay khác nhau giữa mọi người?
Chú ý cách vào bài bằng lời kể. Phải chăng, kể chuyện cũng là một cách để nêu vấn đề cần bàn luận?
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt - em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Trước một người bạn xuất sắc về nhiều mặt, em có suy nghĩ gì?