NaCl+H2SO4 đ-->Na2SO4+HCl
2H2SO4 | + | MnO2 | + | 2NaCl | → | Cl2 | + | 2H2O | + | MnSO4 | + | Na2SO4 |
NaCl+H2SO4 đ-->Na2SO4+HCl
2H2SO4 | + | MnO2 | + | 2NaCl | → | Cl2 | + | 2H2O | + | MnSO4 | + | Na2SO4 |
Có những chất sau : KMnO4 , MnO2 , K2Cr2O7 và dung dịch HCl : a) nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ? ; b) nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn ?
Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình hóa học của phản ứng .
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời đúng bằng cách tính toán trên cơ sở các phương trình phản ứng.
a. Từ MnO2, HCl đặc, Fe hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2, FeCl2 và FeCl3.
b. Từ muối ăn, nước và các thiết bị cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế Cl2 , HCl và nước Javel .
Cho các chất: NaCl, KMnO4, KOH, NaOH, Ca(OH)2, H2SO4, H2O. Từ các hóa chất đã cho, viết các phương trình hóa họcxảy ra khi điều chế các chất sau trong phòng thí nghiệm:
a. nước giaven. b. clorua vôi.c. kaliclorat.
Viết ptpứ và cho biết vai trò từng chất trong phản ứng điều chế clo, brom, iot từ NaCl, KBr, KI, H2SO4(đ), MnO2.
Tính hiệu suất của phản ứng điều chế khí clo khi cho 17,4g Mno2 tác dụng với Hcl đặc dư thì thu được 3,584 lít khí clo (đktc).giúp mình với
Cho các chất : MnO2, H2SO4, NaCl, NaBr, Al. Hãy điều chế AlBr3 bằng các cách khác nhau. Cách nào điều chế bằng con đường ngắn nhất. Viết phương trình.
1.Viết phương trình hóa học điều chế các chất sau từ NaCl: NaClO; CaOCl2
2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai dung dịch: NaF và NaCl.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Hãy biểu diễn sơ đồ biến đổi các chất sau bằng phương trình hoá học:
a. NaCl + H2SO4→ Khí (A) + (B)
b. (A) + MnO2→ Khí (C) + rắn (D) + (E)
c. (C) + NaBr → (F) + (G)
d. (F) + NaI → (H) + (I)
e. (G) + AgNO3→ (J) + (K)
f. (A) + NaOH → (G) + (E)