Lập sơ đồ về trình tự phân tích trong mỗi phần của văn bản CHÓ SÓI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA-PHÔNG-TEN
Qua tìm hiểu văn bản: « Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-Ten » em hiều thêm đặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật ?
Nhận xét về nội dung/ hoặc nghệ thuật củavăn bản“Chó sói và cừu trong
thơ ngụ ngôncủa La Phông- ten”
(Đúng/Sai)
A. So sánh, đối chiếu hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của
La Phông ten.
B. Nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật qua việc bàn luận về hình tượng
con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La- Phông ten.
C.Chó sói và cừu được Buy phông miêu tả một cách chủ quan theo đặc tính
loài của chúng.
D. Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong văn bản Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten là biện pháp tu từ nhân hóa
E. La Phông-ten không chỉ dựa vào đặc tính chủng loại mà còn dùng tưởng
tượng phóng khoáng và lòng thương cảm để miêu tả chó sói và cừu.
giúp e vs ạ . Em cảm ơn
Câu 1: Qua văn bản " Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten, em thấy sự sáng tạo của người nghệ sĩ có gì khác với nhà khoa học ?
Câu 2: Khi nhận xét về tiếng cừu hay chó sói, ý kiến của Buy- phông và L. Phông-ten rất khác nhau. Vậy thái độ của H.ten như thế nào ? Ông đừng về phía ai trong hai người đó ?
Câu 3: Em học tập được gì về thao tác lập luận của nhà văn qua văn bản " Chó sói và cừu .... " ?
_____________________
Em hãy viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản 'Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngoin của La Phông-ten'
Ngữ văn 9: Sau khi học xong văn bản" chó sói và cừu trong thơ ngụ ngon của la phông ten ". Từ 3 linh vực của 3 con người khac nhau cho ta bài học gì khi cùng nhìn nhận về 1 sự vật hiện tượng ?
trong truyện chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của la phong ten thuộc thể loại nào?
1. Để làm nổi bật tính cách của con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten, H. Ten đã :
a) Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
b) Lập luận ra sao ?
c) Làm cách nào để bố cục khỏi đơn điệu ?
d) Dẫn đến những kết luận gì ?
2. Chứng minh nghệ thuật nhân cách hoá của La Phông-ten (mà H. Ten chưa đề cập đến ở văn bản nghị luận này) qua đoạn trích thơ ngụ ngôn Chó sói và chiên con, trên cơ sở xem xét :
a) Cách đặt tên các con vật (tên riêng hay tên chung của loài).
b) Những ý nghĩ, lập luận của các con vật (có thật hay không).
c) Cách diễn đạt bằng ngôn từ của các con vật (có thật hay không).
d) Hành động của các con vật (có thật hay không).
e) Tính chất ngụ ý (nói chuyện con vật hay con người).
Help me!!!
Buy - phông chỉ thấy con cừu là ngu ngốc và sợ sệt. Chính vì sợ hãi - ông nói - mà chúng thường hay tụ tập thành bầy. Chỉ một tiếng động nhỏ bất thường đủ làm cho chúng nháo nhào co cụm lại với nhau, và đã sợ sệt như thế lại còn hết sức đần độn, vì chúng không biết trốn tránh nỗi nguy hiểm. Thậm chí dường như chúng không cảm thấy tình huống bất tiện của chúng; chúng ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy, ngay dưới trời mưa, ngay trong tuyết rơi. Chúng cứ đứng lì ra, muốn bắt chúng di chuyển nơi khác và bước đi, cần phải có một con đầu đàn người ta bảo nó đi trước, và thế là tất cả bắt chước nhất nhất làm theo. Ngay con đầu đàn ấy cũng ỳ ra cùng với cả đàn nếu không bị gã chăn cừu thôi thúc hoặc bị chó xua đi". Mọi chuyện ấy đều đúng, nhưng các con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa. Thật cảm động khi thấy con cừu mẹ chạy tới khi nghe tiếng rên của con nó, nhận ra ra con trong đám đông cừu kia, rồi đứng yên trên nền đất lạnh và bùn lầy, vẻ nhẫn nhục, mắt nhìn lơ đãng phía trước, cho đến khi con đã bú xong. La Phông - ten đã động lòng thương cảm với bao nỗi buồn rầu và tốt bụng như thế.
Còn chó sói, bạo chúa của cừu, trong thơ ngụ ngôn La Phông - ten cũng đáng thương chẳng kém. Đó là một tên trộm cướp, nhưng khốn khổ và bất hạnh. Cứ nhìn bộ mặt nó lấm lét và lo lắng, cơ thể nó gầy giơ xương, bộ dạng kẻ cướp bị truy đuổi của nó, ta biết ngay nó là thế nào rồi. Chó sói dưới ngòi bút của La Phông - ten chỉ là một gã vô lại luôn luôn đói dài và luôn luôn bị ăn đòn.
(Trích Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông - ten)
Câu hỏi:Hãy viết một đoạn văn ngắn (6 - 8 câu) nói về bài học em rút ra được sau khi đọc đoạn văn trên.