- Đoạn 5: tính nhạc
- Đoạn 6: cấu trúc
- Đoạn 7: Gieo vần, nhịp điệu
=> Từ đoạn 5 đến đoạn 7, tác giả tập trung vào nghệ thuật của bài thơ (tiếng thơ)
- Đoạn 5: tính nhạc
- Đoạn 6: cấu trúc
- Đoạn 7: Gieo vần, nhịp điệu
=> Từ đoạn 5 đến đoạn 7, tác giả tập trung vào nghệ thuật của bài thơ (tiếng thơ)
Từ đoạn (8) đến đoạn (12), tác giả tập trung phân tích khía cạnh gì của bài thơ?
Theo phân tích của tác giả, “tiếng thu” và “tiếng thơ” tương ứng với những bình diện nào trong bài thơ của Lưu Trọng Lư?
Từ gợi ý trong bài viết của Chu Văn Sơn, theo bạn, sức hấp dẫn của một bài thơ nằm ở những yếu tố nào?
Trước khi đọc tiếp văn bản của Chu Văn Sơn, hãy dừng lại đọc bài thơ của Lưu Trọng Lưu và liệt kê những yếu tố hình thức ở bài thơ có thể gây ấn tượng và liên tưởng mạnh ở người đọc.
Khi phân tích ngôn từ trong bài thơ Tiếng thu, những thao tác gì được nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn thường xuyên sử dụng? Theo bạn, tại sao những thao tác ấy lại rất cần thiết trong việc cảm thụ giá trị thẩm mĩ của ngôn từ thơ?
Trình tự của bài viết đi từ “tiếng thu” hay “tiếng thơ”? Theo tác giả, “tiếng thu” trong bài thơ của Lưu Trọng Lư là gì?
Theo tác giả, sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì? Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt ấy?
Qua tác phẩm được giới thiệu trong Bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca, hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) chia sẻ về điều làm bạn thấy thú vị, hấp dẫn khi đọc thơ.
Trong đoạn (2) và (3), thao tác lập luận chính mà tác giả sử dụng là gì?