- Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương
- Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp
- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương
Từ bếp lửa trong câu thơ " Ôi kì lạ và thiêng liêng -bếp lửa" được chuyển nghĩa theo phương thức nào
Đọc kĩ phần văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa….. …..Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa! ( Bếp lửa – Bằng Việt) 1. Em hiểu như thế nào về cụm từ “biết mấy nắng mưa” trong câu thơ đầu đoạn? Hãy tìm một câu thành ngữ có chứa hai từ “nắng”, “mưa” và giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu thành ngữ em vừa tìm được. 2. Hãy kể tên hai bài thơ khác viết về tình cảm gia đình trong chương trình Ngữ văn lớp 9.
Xét về mục đích câu thơ “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” Thuộc kiểu câu gì "? Và nêu tác dụng của kiểu câu đó ?
ÔI kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!
Ghi lại thành phần biệt lập cảm thán trong đoạn thơ trên
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thở từ" Lận đận đời bà biết mâý nắng mua đến Ôi kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa"( đoạn văn tổng phân họp, dùng 1 câu phủ định, một thành phần cảm thán gạch chân)
1.Ý nghĩa, biểu tượng hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt
2.a/Bài thơBếp Lửa của Bằng Việt xao động lòng ta về những tình cảm gì?
b/Từ hình ảnh bếp lửa của bà qua bài thơ, nhà thơ đã thốt lên:
"Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!" Em hiểu như thế nào về điều kì lạ và thiêng liêng này
c) Từ bài thơ, em rút ra những kinh nghiệm gì để làm văn biểu cảm?
khổ 5
giải nghĩa từ "lận đận","nắng mưa"
tác dụng của điệp từ "nhòm"?
bà nhóm lên trong lòng cháu những tình cảm gì
tác dụng của than từ "ôi"
vì sao cháu cảm nhận đc trong bếp lửa bình dị cs sự thiêng liêng và kỳ lạ
-khổ cuối
dấu chấm câu giữ dòng cs t/d gì
tìm biện pháp nghệ thuật và nêu tác dụng
tại sao Bằng Việt lại khẳng định bếp lửa "kì lạ và thiêng liêng
Phân I. (5 điểm )hoàn thiên lại đoạn thơ sau:
“Lận đận đời bà biết mấy năng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
..................................................
“Ôi ki lại và thiêng liêng bếp li”
Câu 1. Nếu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0.5 điểm) Câu 2.Từ "nhóm” trong đoạn thơ trên mạng những nghĩa nào? Vận dụng kiến thức về
phép tu từ, hãy phân tích giá trị nghệ thuật của từ “nhóm” trong đoạn thơ trên. (1.0 d )
Câu 3. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có gì kì lạ và thiêng liêng Hãy làm rõ? Câu 4. Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, một học sinh đã viết: “Từ những kĩ niệm tuổi thơ sống bên bà, người cháu đã bộc lộ những suy ngẫm về bà và bếp lửa. Lấy câu văn trên làm câu mở đoạn, hãy hoàn thành một đoạn văn theo kiểu tông - phân hợp khoảng 12 cậu. Trong đoạn văn có sử dụng một lời đầu trực tiếp, một câu cảm thán (gạch chân và ghi rõ chú ich),(3.5^ c )