1. Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862
2. Hiệp ước Giáp Tuất 15/3/1874
3. Hiệp ước Quý Mùi
4. Hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
Pháp đã ký 4 hiệp ước:
+ hiệp ước Nhâm Tuất: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn, mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán. Cho phép Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô,...
+ hiệp ước Giáp Tuất : chiều Linh chính thức thừa nhận 6 Tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp
+ hiệp ước Quý Mùi : chưa điên chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở bắc kì và trung kì
+ hiệp ước pa-tơ-nốt : có nội dung giống hiệp ước Quý Mùi chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới Trung Kỳ nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.
Hậu quả : các hiệp ước đã bán dần lãnh thổ nước ta cho Pháp. Đồng thời bàn hiệp ước cuối cùng đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập , thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến.