Đề cương ôn tập văn 7 học kì II

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Huy Hải Linh

Trường THCS&THPT Lê Quý Đôn

Bài tập bố trợ Ngữ văn 7

PHIẾU BÀI TẬP CUỐI TUẦN 22 NGỮ VĂN 7

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới: “Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e sông". Xưa nay, những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm nổi cũng là nhờ ở cái gan mạo hiểm ở đời không ai biết cái khó là gì? Sách có nói rằng: “Không vào hang hùm sao bắt được cọp". Các nước châu Âu hiện nay đã nên giàu mạnh, cũng là nhờ ở những tay mạo hiểm: Kẻ đóng tàu vào Bắc cực, người vượt biển sang mỹ Châu, đâu sức với ba đào, thi với sương tuyết để sưu cầu những đất mới, những báu lạ, từng trải bao nhiêu gan là gian hiểm mới có cái cảnh tượng ngày nay. Còn những kẻ cứ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chỉ đợi số, chỉ một đời an nhàn vô sự, sống lâu, giàu bền, còn việc nước, việc đời không quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, còn mong có ngày vùng vây trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. cho тong Vậy học trò ngày nay phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục, đói rét cũng không lấy làm khổ sở. Phải biết rằng hay ăn món ngon, hay mặc áo tốt, hễ ra khỏi nhà là nhảy lên xe, hế ngồi quá giờ thì kêu chóng mặt ấy là những cách làm cho mình yếu đuổi, nhút nhát mất hắn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi." (Trích bài viết Mạo hiểm của Nguyễn Bá Học)

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là phương thức gì? Dựa vào đâu em xác định như vậy?

2. Hãy tìm các ý chính (luận điểm) trong văn bản trên.

Vũ Minh Tuấn
13 tháng 1 2020 lúc 9:11

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e sông". Xưa nay, những đấng anh hùng làm nên những việc gian nan không ai làm nổi cũng là nhờ ở cái gan mạo hiểm ở đời không ai biết cái khó là gì? Sách có nói rằng: “Không vào hang hùm sao bắt được cọp". Các nước châu Âu hiện nay đã nên giàu mạnh, cũng là nhờ ở những tay mạo hiểm: Kẻ đóng tàu vào Bắc cực, người vượt biển sang mỹ Châu, đâu sức với ba đào, thi với sương tuyết để sưu cầu những đất mới, những báu lạ, từng trải bao nhiêu gan là gian hiểm mới có cái cảnh tượng ngày nay. Còn những kẻ cứ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chỉ đợi số, chỉ một đời an nhàn vô sự, sống lâu, giàu bền, còn việc nước, việc đời không quan hệ gì đến mình cả. Như thế gọi là sống thừa, còn mong có ngày vùng vây trong trường cạnh tranh này thế nào được nữa. cho тong Vậy học trò ngày nay phải tập xông pha, phải biết nhẫn nhục, đói rét cũng không lấy làm khổ sở. Phải biết rằng hay ăn món ngon, hay mặc áo tốt, hễ ra khỏi nhà là nhảy lên xe, hế ngồi quá giờ thì kêu chóng mặt ấy là những cách làm cho mình yếu đuổi, nhút nhát mất hắn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi." (Trích bài viết Mạo hiểm của Nguyễn Bá Học)

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: phương thức nghị luận. Vì tác giả đưa ra 1 khái niệm để giải thích nên em chọn phương thức nghị luận.

2. Luận điểm trong văn bản trên là:

- Đường đi khó, không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e sông.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Diệu Huyền
13 tháng 1 2020 lúc 9:13

1, Nghị luận.

Dựa vào: Thời gian đưa ra 1 khái niệm để giải thích nên em chọn phương thức biểu đạt chính là nghị luận

2, Luận điểm là: Đường đi khó ko khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi em sông

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
holisit
Xem chi tiết
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Ng Ling
Xem chi tiết
Lediep
Xem chi tiết
trân nhật long
Xem chi tiết
Như Trần
Xem chi tiết
tran Em
Xem chi tiết
Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết