D.chui vào và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
D.chui vào và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kết lị giống nhau và khác nhau như thế nào nào?☠
dĩ dưỡng là hình thức dinh dưỡng của sinh vật nào sau đây:
A. con gà
B. Cây hoa hồng
C. Cây bèo
D.Cây nhãn
Câu 1: Ở thỏ, bộ phận nào đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi
A. Tử Cung B. Buồng trứng C. Âm đạo D. Nhau thai
Câu 2: Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động về các phía giúp
A. Thăm dò thức ăn B. Định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù
C. Đào hang và di chuyển D. Thỏ giữ nhiệt tốt
Câu 3: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh nuốt của con vật săn mồi ?
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau
B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật
C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù mất đà
D. Vì thỏ có thể trốn trong các hang hốc
Câu 4: Vai trò của chi trước ở thỏ là
A. thăm dò môt trường B. Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
C. Đào hang di chuyển D. Bật nhảy xa
Câu 5: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào ko nhạy bén bằng giác quan còn lại ?
A. Thị giác B. Tính giác C. Khứu giác D. Xúc giác
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I – MÔN SINH HỌC 7
1. Kể tên môi trường sống, hình thức dinh dưỡng và sinh sản của ĐVNS
2. Nêu đặc điểm chung của ngành ĐVNS.
3. Trình bày khả năng di chuyển các đại diện Trùng roi, trùng giày và trùng biến
hình.
4. Phân biệt các đặc điểm giữa ĐVNS sống tự do và ĐVNS sống kí sinh.
5. Trình bày các bước quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình, trùng giày.
6. Giải thích tên gọi của: Trùng roi xanh, trùng đế giày, trùng biến hình
7. Các biện pháp phòng tránh một số bệnh do ĐVNS gây ra cho con người.
8. Vai trò của ĐVNS đối với đời sống.
9. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
10. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
11. Nêu được các hình thức sinh sản của thủy tức
12. Kể tên các đại diện thuộc ngành Ruột khoang
13. Trình bày Hình dạng, kiểu di chuyển, lối sống của Thủy tức, sứa, …
14. Chứng minh được vai trò của ruột khoang đối với tự nhiên và con người
15. giải thích được một số hiện tượng liên quan đến vai trò của ruột khoang đối với
con người.
16. Khi sứa cắn chúng ta cần làm gì
17. loài sán nào thích nghi với lối sống tự do.
18. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể sán dây
19. Hãy cho biết số lượng trứng mà giun đũa đẻ trong 1 ngày.
20. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun dẹp
21. Kể tên các đại diện thuộc ngành Giun tròn.
22. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa.
23. Phân tích được cách di chuyển của giun đũa.
24. Phân tích được hô hấp của giun đất.
25. Mô tả được vòng đời của giun đũa.
26. vì sao gọi là giun dẹp.
27. Biện pháp phòng chống giun sán ký sinh cho người và động vật
28. Giải thích hiện tượng trâu bò mắc bệnh sán
29. Vai trò của đại diện giun đốt
30. Vận dụng hiểu biết về tác hại của giun đũa để biết cách bảo vệ sức khỏe con
người.
Câu 2.Đặc điểm chung của động vật là gì?
1. Có khả năng di chuyển
2. Tự dưỡng, tổng hợp chất hữu cơ từ nước và CO2
3. Có hệ thần kinh và giác quan
4. Dị dưỡng
A. 1, 2, 3 B. 1, 2,4 C. 1, 3, 4 D. 2, 3
Câu 3. Đặc điểm nào giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực ?
A. Có lông màu đen - trắng
B. Đi bằng hai chân
C. Có lớp mỡ dày và bộ lông rậm rạp
D. Sống ở Nam Cực
Câu 4.Tát 1 ao cá ở vùng đồng bằng sông Hồng không thể bắt được loài nào?
A. Tôm
B. Cá chép
C. Cua
D. Mực
Câu 5.Nhóm các loài động vật cung cấp nguyên liệu cho con người là
A. Lợn, bò, cừu, dê, cá, rận, muỗi, cá heo
B. Vịt , lợn, gà, cá, thỏ, cừu, dê, tôm, ốc, mực
C. Ruồi, bò, thỏ, cá, tôm, muỗi
D. Ngan, chim, ruồi, cừu, bò
-Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật phụ thuộc vào loài
-Hãy lấy hai ví dụ để chứng minh sự sinh trưởng và phát triển của con người chịu ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng
2. Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
(2 Điểm)
A. Đường tiêu hoá.
D. Đường bài tiết.
B. Đường hô hấp.
C. Đường sinh dục.
3. Loài thân mềm nào được dùng để làm đồ trang sức
(2 Điểm)
D. Trai
A. Ốc sên
B. Ốc bươu vàng
C. Bạch tuộc
4. Lợn gạo mang ấu trùng
(2 Điểm)
d. Sán bã trầu
b. Sán lá gan
a. Sán dây
c. Sán lá máu
5.Nhờ đâu mà chân khớp đa dạng về tập tính
(2 Điểm)
d. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
c. Có số loài lớn
a. Thần kinh phát triển cao
b. Có số lượng cá thể lớn
6. Đặc điểm nào dưới đây có ở san hô ?
(2 Điểm)
A. Cơ thể hình dù.
D. Sinh sản vô tính bằng cách tiếp hợp.
C. Luôn sống đơn độc.
B. Là động vật ăn thịt, có các tế bào gai.
7. Tôm đực có kích thước… so với tôm cái
(2 Điểm)
b. Lớn hơn
c. Bằng
d. Lớn gấp đôi
a. Nhỏ hơn
8.Giun đất sống
(2 Điểm)
b. Kí sinh
d. Sống bám
a. Tự do
c. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh
9.(1) Chăng tơ phóng xạ
(2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi
(3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung)
(4) Chăng các tơ vòng
Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước
(2 Điểm)
a. 1 – 2 – 3 – 4
b. 3 – 1 – 4 -2
c. 3 – 4 – 1 – 2
d. 1 – 3 – 4 – 2
10.Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng
(2 Điểm)
d. Vì chúng gặm chồi non và lá cây
a. Vì chúng gây bệnh cho cây trồng
c. Vì chúng cắn đứt hết rễ cây
b. Vì chúng hút nhựa cây
11.Sâu bọ nào phá hoại đồ gỗ
(2 Điểm)
c. Mọt hại gỗ
d. Bọ ngựa
b. Châu chấu
a. Bọ cạp
12. Tại sao lại gọi là ngành chân khớp?
(2 Điểm)
a. Chân có các khớp
b. Cơ thể phân đốt
d. Cơ thể có các khoang chính thức
c. Các phần phụ phân đốt khớp động với nhau
13. Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
(2 Điểm)
C. Đối xứng lưng – bụng.
D. Đối xứng trước – sau.
B. Đối xứng hai bên.
A. Đối xứng toả tròn.
14. Ngành nào có số loài lớn nhất
(2 Điểm)
a. Ngành thân mềm
c. Ngành chân khớp
b. Ngành động vật nguyên sinh
d. Các ngành giun
15. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với sống kí sinh là
(2 Điểm)
d. Hệ sinh dục lưỡng tính
b. Hệ tiêu hóa tiêu giảm
a. Mắt và giác quan phát triển
c. Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển
16. Cơ quan hô hấp của tôm sông là
(2 Điểm)
a. Phổi
b. Da
d. Da và phổi
c. Mang
17. Tác hại của giun đũa kí sinh
(2 Điểm)
d. Tắc ruột, đau bụng
b. Đau dạ dày
a. Suy dinh dưỡng
c. Viêm gan
18. Nhện có bao nhiêu phần
(2 Điểm)
c. Có 2 phần là thân và các chi
b. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
d. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
a. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
19. Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai
(2 Điểm)
D. Đuôi vỏ
B. Đỉnh vỏ
C. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
A. Đầu vỏ
20.Ấu trùng chuồn chuồn sống ở đâu
(2 Điểm)
d. Dưới nước
b. Kí sinh trong cơ thể động vật
a. Trong đất
c. Trên cây
21.Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần
(2 Điểm)
a. Có hai phần gồm đầu và bụng
d. Cơ thể chỉ là một khối duy nhất
c. Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng
b. Có hai phần gồm đầu ngực và bụng
22. Đặc điểm nào KHÔNG phải của loài mọt ẩm
(2 Điểm)
b. Sống ở biển
c. Sống trên cạn
d. Thở bằng mang
a. Có thể bò
23. Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?
(2 Điểm)
B. Muỗi Mansonia.
D. Muỗi Aedes.
C. Muỗi Culex.
A. Muỗi Anôphen (Anopheles).
24. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
(2 Điểm)
A. Thân mềm.
C. Không có xương sống.
D. Không có khoang áo.
B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
25. Cơ thể tôm có mấy phần
(2 Điểm)
b. Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
c. Có 2 phần là thân và các chi
a. Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
d. Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
26.Giun đất có vai trò
(2 Điểm)
a. Làm đất mất dinh dưỡng
b. Làm chua đất
c. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
d. Làm đất có nhiều hang hốc
27.Chân khớp nào có lợi
(2 Điểm)
c. Ve bò
b. Nhện đỏ
d. Châu chấu
a. Ong mật
28. Phát biểu nào sau đây về động vật nguyên sinh là đúng?
(2 Điểm)
A. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
C. Hình dạng luôn biến đổi.
B. Chỉ sống kí sinh trong cơ thể người.
D. Không có khả năng sinh sản.
29. Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng
(2 Điểm)
D. trốn trong vỏ cứng.
A. các xúc tu.
C. lẩn trốn khỏi kẻ thù.
B. các tế bào gai mang độc.
30. Đặc điểm của giun tròn khác với giun dẹp là
(2 Điểm)
a. Cơ thể đa bào
c. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật trung gian
b. Sống kí sinh
d. Có hậu môn
31. Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét
(2 Điểm)
A. Lớp xà cừ
B. Lớp sừng
D. Mang
C. Lớp đá vôi
32. Loài nào có khả năng lọc làm sạch nước
(2 Điểm)
C. Sò, ốc sên
A. Trai, hến
B. Mực, bạch tuộc
D. Sứa, ngao
33. Loài nào dưới đây là loài duy nhất có "hộp sọ" để bảo vệ não ở động vật không xương sống?
(2 Điểm)
D. Vẹm.
A. Bạch tuộc
C. Mực
B. Ốc sên
34. Mực tự vệ bằng cách nào
(2 Điểm)
D. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được
C. Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù
B. Tung hỏa mù để trốn chạy
A. Co cơ thể vào trong vỏ cứng
35. Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển
(2 Điểm)
b. Tôm sông
c. Con sun
d. Chân kiếm
a. Mọt ẩm
36. Ốc sên phá hoại cây cối vì
(2 Điểm)
C. Ốc sên tiết chất nhờn làm chết các mầm cây
D. Ốc sên để lại vết nhớt trên đường đi gây hại đến cây
A. Khi sinh sản ốc sên đào lỗ làm đứt rễ cây
B. Ốc sên ăn lá cây làm cây không phát triển được
37. So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua
(2 Điểm)
D. lỗ thoát ở thành cơ thể.
A. bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.
B. không bào tiêu hoá.
C. không bào co bóp.
38. Ngành thân mềm có đặc điểm chung là
(2 Điểm)
A. Thân mềm, cơ thể không phân đốt
B. Có vỏ đá vôi, có khoang áo
D. Tất cả các đáp án trên
C. Hệ tiêu hóa phân hóa
39. Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?
(2 Điểm)
C. Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.
D. San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.
A. Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.
B. Hải quỳ có cơ thể đối xứng toả tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.
40.Thức ăn của châu chấu là
(2 Điểm)
b. Động vật
a. Thực vật
d. Mùn hữu cơ
c. Máu người
41. Trai lấy mồi ăn bằng cách
(2 Điểm)
B. Lọc nước
C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
D. Tấn công làm tê liệt con mồi
A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
42.Cái ghẻ sống ở
(2 Điểm)
a. Dưới biển
b. Trên cạn
c. Trên da người
d. Máu người
43.Cơ quan hô hấp của giun đất
(2 Điểm)
b. Da
c. Phổi
a. Mang
44. Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường
(2 Điểm)
a. Đường tiêu hóa
c. Đường hô hấp
b. Qua da
d. Qua máu
45. Loài nào được coi là giáp xác lớn nhất
(2 Điểm)
d. Con sun
b. Cua nhện
c. Tôm ở nhờ
a. Rận nước
46.Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
(2 Điểm)
d. Cơ thể hình ống
c. Có hậu môn
a. Lớp vỏ cutin
b. Di chuyển nhanh
47. Dưới đây là 4 giai đoạn trùng biến hình bắt mồi và tiêu hoá mồi :
(1) : Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh.
(2) : Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi.
(3) : Không bào tiêu hoá tạo thành bao lấy mồi, tiêu hoá mồi nhờ dịch tiêu hoá.
(4) : Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…).
Em hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo trình tự hợp lý ?
(2 Điểm)
B. (4) - (1) - (2) - (3).
D. (4) - (3) - (1) - (2).
C. (3) - (2) - (1) - (4).
A. (4) - (2) - (1) - (3).
48.Bọ cạp có độc ở
(2 Điểm)
b. Trên vỏ cơ thể
a. Kìm
c. Trong miệng
d. Cuối đuôi
49. Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?
(2 Điểm)
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù.
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước.
D. Giúp sứa dễ bắt mồi.
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển.
50.Thân mềm nào gây hại cho con người?
(2 Điểm)
C. Ốc vặn
B. Mực
A. Sò
D. Ốc sên
51. Thân mềm nào gây hại cho con người?
(2 Điểm)
B. Mực
D. Ốc sên
A. Sò
C. Ốc vặn
52. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?
(2 Điểm)
D. Có khả năng tái sinh.
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.
53. Cơ quan nào làm nhiệm vụ che chở bảo vệ cơ thể tôm
(2 Điểm)
c. Đuôi
b. Vỏ cơ thể
d. Các đôi chân
a. Râu
54.Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để
(2 Điểm)
D. Kí sinh
B Lẩn trốn kẻ thù
C. Phát tán nòi giống
A. Lấy thức ăn
55. Động vật đơn bào nào dưới đây sống tự do ngoài thiên nhiên?
(2 Điểm)
B. Trùng kiết lị.
A. Trùng sốt rét.
C. Trùng biến hình.
D. Trùng bệnh ngủ.
56.Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
(2 Điểm)
D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi
B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng
57.Nhờ đâu mà chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể
(2 Điểm)
a. Có nhiều loài
b. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau
c. Thần kinh phát triển cao
d. Có số lượng cá thể lớn
58. Em hãy sắp xếp các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự hợp lí
1. Giun chuẩn bị bò.
2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn.
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
(2 Điểm)
B. 1-4-2-3
C. 3-2-4-1
A. 1-3-2-4
D. 2-3-1-4
59. Thân mềm có tập tính phong phú là do
(2 Điểm)
D. Có giác quan
A. Có cơ quan di chuyển
C. Hệ thần kinh phát triển
B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng
60. Cấu tạo cơ thể nào giúp giun đũa chui rúc di chuyển dễ dàng trong môi trường kí sinh
(2 Điểm)
c. Có lớp vỏ cutin
b. Có hậu môn
a. Ruột thẳng
d. Có lớp cơ dọc
61.Để trưởng thành, châu chấu non phải
(2 Điểm)
c. Kết kén
a. Đứt đuôi
d. Hút máu
b. Lột xác
62.Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
(2 Điểm)
d. Tìm nhau giao phối
c. Lấy thức ăn
b. Tiêu hóa
a. Hô hấp
Gửi cho tôi báo nhận email đối với phản hồi của tôi
Đề cương ôn tập
Câu 1:môi trường sống của đv nguyên sinh
câu 2:hình thứ dinh dưỡng của đv nguyên sinh
câu 3:di chuyển của đv nguyên sinh
câu 4:xác định các động vật trung gian truyền bệnh cho con người
câu 5:đặc điểm chung của đv nguyên sinh
câu 6:vẽ sơ đồ vòng đời của giua đũa.Bằng sự hiểu biết,em hãy nrru các biện pháp chính phòng chống bệnh giua đũa ở người
câu 7:xác định các đv thuộc ngàng ruột khoang
câu 8: môi trường sống của ruột khoang
câu 9: lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì
câu 10:nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất
câu 11:nêu vai trò của ngàng ruột khoang
Giúp mình với mai mình thi rồi :((((