a. Theo em, mục đích chính của người vợ là trêu đùa người chồng cho vui.
b. Cụm từ “định trêu”.
a. Trêu đùa người chồng cho vui.
b. Cụm từ “định trêu”.
a. Theo em, mục đích chính của người vợ là trêu đùa người chồng cho vui.
b. Cụm từ “định trêu”.
a. Trêu đùa người chồng cho vui.
b. Cụm từ “định trêu”.
Câu nào sau đây là lời nhân vật người vợ trong văn bản trên?
A. Anh chàng nọ tính khoác lác đã quen.
B. Vợ không tin, nhưng cũng định trêu chồng một mẻ...
C. Chồng rút lui một lần nữa....
D. Vẫn không dài đến nước ấy đâu!
Mục đích chính của truyện trên là gì?
A. Giải trí
B. Châm biếm
C. Đả kích
D. Lên án
Nội dung chính của văn bản Con rắn vuông là gi?
A. Giới thiệu hình dáng, kích thước của con rắn vuông
B. Kể chuyện anh chàng nói khoác về con rắn vuông
C. Kể lại câu chuyện về một con rắn hình vuông
D. Ghi lại suy nghĩ của người viết về con rắn vuông
Trong phần kết thúc truyện, vì sao người vợ “bỏ lăn ra cười”?
Phương án nào sau đây nêu đặc điểm thể loại của văn bản trên?
A. Nội dung thường viết về các câu chuyện hoang đường.....
B. Cốt truyện thường mượn các con vật để nói chuyện con người
C. Bối cảnh truyện thường là các tình huống mâu thuẫn giữa thật và giả...
D. Truyện thường do dân gian kể và lưu truyền lại cho đời sau
Chọn một trong hai đề sau để viết thành bài văn ngắn:
Đề 1. Giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên mà em yêu thích.
Đề 2. Suy nghĩ về một thói hư tật xấu của người Việt làm ảnh hưởng tới lòng tự hào dân tộc
Câu: “Lần này tôi nói thật nhé." có nghĩa hàm ẩn là gì?
A. Các lần trước đều nói thật
B. Các lần trước đều không nói thật
C. Các lần trước đều không nói dối
D. Các lần trước không phải tôi nói
Văn bản trên thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngụ ngôn
B. Truyện cười
C. Truyện cổ tích
D. Truyện thần thoại