BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho thấy tiếng suối trong trẻo, êm dịu như tiếng hát từ xa vọng lại.
Biện pháp nghệ thuật :So sánh
Tác dụng :Làm cho âm thanh tiếng suối vô hồn lạnh lẽo trở nên sống động ,có hồn
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho thấy tiếng suối trong trẻo, êm dịu như tiếng hát từ xa vọng lại.
Biện pháp nghệ thuật :So sánh
Tác dụng :Làm cho âm thanh tiếng suối vô hồn lạnh lẽo trở nên sống động ,có hồn
Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu cảu bài Cảnh Khuya? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
HÃY NÊU NGHỆ THUẬT , NỘI DUNG , THÁI ĐỘ / TÌNH CẢM CỦA TÁC GIẢ ĐỐI VỚI BÀI THƠ CẢNH KHUYA
Hãy nêu các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 4 câu thơ cuối trong bài thơ Qua Đèo Nganh
mọi người nêu giúp mk giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản Cảnh khuya và Hai câu thơ cuối của tác giả đã sd biện pháp nghệ thuật gì Tác dụng mk đang cần nhanh mn júp mk nhé
- Xác định tên tác giả - tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, phương thức biểu đạt, thể loại, giải nghĩa từ, giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các văn bản "Cảnh khuya";"Qua đèo ngang";"tiếng gà trưa";"Một thứ quà của lúa non: cốm" - Cảm nhận bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan qua bài “Qua Đèo Ngang”. - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc và tình cảm của Bác Hồ qua bài thơ “Cảnh khuya” - Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”: chú ý phân tích nguồn gốc hình thành của cốm và tình cảm trân trọng, nâng niu của nhà văn đối với thức quà riêng biệt của đất nước. - Phân tích giá trị phép điệp ngữ, quan hệ từ, đại từ trong văn bản“Tiếng gà trưa”, văn bản “Cảnh khuya” MONG CÁC BẠN LÀM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN =))
“Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ.” |
Viết đoạn văn khoảng 6 - 8 câu phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một câu có cặp quan hệ từ, gạch chân câu văn đó.
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?
Câu 1: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” được viết trong hoàn cảnh đất nước đang bị thực dân Pháp đô hộ. Em hãy nêu ý nghĩa của tác phẩm trong hoàn cảnh đó. Từ đó, em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn tác giả.
Câu 2: Văn bản “Một thứ quà cùa lúa non: Cốm” được viết theo thổ loại nào? Hãy kể tên các tác phẩm cùng thể loại mà em đã học.
Câu 3: “Cốm là thức quà riêng biệt cùa đất nước, là thức dâng cùa những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giàn dị và thanh khiết của đồng quê nội cò An Nam.” Nêu cảm nghĩ của em vé nhận xét trên?
Câu 4: Theo em, việc dùng cốm làm đồ sêu tết, cưới hỏi có ý nghĩa sâu sắc như thế nào?
Câu 5: “Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thà và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ, trong màu xanh cùa cốm, cái tươi mát của lá non, và trong chất ngọt cùa cốm, cái dịu dàng, thanh đạm của loài thảo mộc”.
Hãy phân tích ví dụ trên để chứng minh cho nhận xét: bài văn thể hiện nét đặc sắc của ngòi bút Thạch Lam là thiên về cảm giác tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu lắng.
Câu 6: “Chỉ qua một thứ quà giản dị, quen thuộc, Thạch Lam đã gợi ra được cả hương vị, cả linh hồn của quê hương làng mạc Việt Nam, cả vè đẹp của tâm hổn và lối sống của con người Việt Nam. Điều đó khiến cho văn Thạch Lam ở đây thấm đượm một chất thơ, nhiều câu văn xuôi mà giống như thơ.” (Nguyễn Hoành Khung)
Dựa vào nhận đinh trên, em hãy nêu cảm nhận của mình về chất thơ trong vãn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm”.
Câu 7: Hãy tìm trong văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” những tên khác nhau Thạch Lam dùng để chỉ vể cốm. Theo em, những cách gọi như thế mang ý nghĩa gì?