- Ở Sự tích Hồ Gươm, thần Long Quân cho Lê Lợi mượn thanh gươm ''Thuận Thiên''.
- Ở Ấn, Kiếm Tây Sơn, Ngọc Hoàng cho 2 sứ giả (Ông Xà) xuống trao bảo kiếm và ấn ngọc cho Nguyễn Huệ.
Vậy ý nghĩa của chi tiết trao gươm thần (có tính lặp lại) trong các truyền thuyết Việt nam là :................
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
Một năm sau khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bảy giờ đã làm vua – cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nho đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chăm lại. Đúng ở mạn thuyền. vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên minh tự nhiên động đây. Con Rùa Vàng không sợ người, nho đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”. Vua dâng gươm hướng về phía Rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm dưới đây nước, người ta vẫn còn thấy vật gì đó sáng lấp lối dưới mặt hồ xanh. Từ đó. Hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
(Trích Sự tích Hồ Gươm).
Câu 1. Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
Câu 2 Trong đoạn trích, chi tiết nào liên quan đến lịch sử? Theo em, đâu là chi tiết hoang đường kỳ ảo?
Câu 3:
a) Xác định và nêu chức năng của trạng ngữ trong câu: "Từ đó, họ Tả Vọng bắt đầu mang tên hồ Gươm hơn hỗ Hoàn Kiểm."
b) Giải thích tên “hồ Hoàn Kiếm "? Tìm thêm hai từ ghép Hán Việt có yếu tố "hoàn.
Câu 4:Đoạn trích trên kể lại sự việc gì? Ý nghĩa của sự việc đó?.
Truyện yết kiều Câu hỏi: 1.Truyện kể về ai? Về việc gì? Truyện diễn ra vào thời kì nào trong lịch sử? 2. Chi tiết nào cho thấy tài năng khác thường của Yết Kiêu đã được phủ lên màu sắc huyền bí kì ảo? 3. Ông bảo chúng: “Không kể những người đi lại dưới nước suốt 10 ngày không lên, còn như hạng ta thì một trăm chiếc tàu của chúng bay cũng không thể chở hết. Hiện giờ ở dưới đó hết lớp này xuống lại lớp kia lên không mấy khi vắng người”. a) Lời nói của Yết Kiêu với quân giặc đặc biệt như thế nào ? (cách nói giảm, nói tránh; cách nói khoa trương phóng đại, cách nói bình thường ) b)Lời nói của Yết Kiêu đã tác động đến tâm lí của bọn giặc như thế nào? Đây có phải là một cách đánh giặc không, Vì sao?
Truyện yết kiều (GẤP) 1.Truyện kể về ai? Về việc gì? Truyện diễn ra vào thời kì nào trong lịch sử? 2. Chi tiết nào cho thấy tài năng khác thường của Yết Kiêu đã được phủ lên màu sắc huyền bí kì ảo? 3. Ông bảo chúng: “Không kể những người đi lại dưới nước suốt 10 ngày không lên, còn như hạng ta thì một trăm chiếc tàu của chúng bay cũng không thể chở hết. Hiện giờ ở dưới đó hết lớp này xuống lại lớp kia lên không mấy khi vắng người”. a) Lời nói của Yết Kiêu với quân giặc đặc biệt như thế nào ? (cách nói giảm, nói tránh; cách nói khoa trương phóng đại, cách nói bình thường ) b)Lời nói của Yết Kiêu đã tác động đến tâm lí của bọn giặc như thế nào? Đây có phải là một cách đánh giặc không, Vì sao?
ý nghĩa của các chi tiết kì ảo trong truyện tấm cám
giúp e vs các bác ơi =")
giả sử em là đại sứ du lịch của Hà Nội em sắp đón tiếp các bạn thiếu nhi đến thăm Hồ Gươm. Em sẽ giới thiệu điều gì về Hồ Gươm hãy viết lại dự định đó trong khoảng 5-7 dòng
Tại sao truyện lại có tên là sụ tích hồ gươm
Tại sao long quân ko tặng luôn thanh gươm cho lê lợi mà chỉ cho mượn
Việt long quân đòi lại gươm thần sau khi đất nước thanh bình có ý nghĩa gì
Sự tham gia của long quân vào cuộc khởi nghĩa lam sơn lê lợi có ý nghĩa gì
a) Khi kể chuyện tưởng tượng,em có thể tùy theo ý thích của mình mà đưa vào truyện bất cứ chi tiết,hoặc sự kiện nào đó hay không? Vì sao?
b) So sánh thể loại truyền thuyết với cổ tích,truyện ngụ ngôn với truyện cười.
viết đoạn văn 5 đến 7 câu trình bày cảm nhận của em về chi tiết niêu cơm thần kì trong truyện cổ tích thạch sanh trong đoạn sử dụng ít nhất một trạng ngữ