Các kiểu gen có thể có trong TB sinh dưỡng bình thường của loài đó: AABB, AABb, AaBB, AaBb, Aabb, AAbb, aaBB, aaBb, aabb
Các kiểu gen có thể có trong TB sinh dưỡng bình thường của loài đó: AABB, AABb, AaBB, AaBb, Aabb, AAbb, aaBB, aaBb, aabb
Môt tế bào sinh dưỡng của người có 46 NST, một tế bào Xôma của Ruồi giấm có 8 NST.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội, đơn bội của người.
b) Xác định số lượng, trạng thái (đơn, kép) của NST trong 1 tế bào Xôma ở Ruồi giấm qua các kì của nguyên phân.
Số lượng Nhiễm Sắc thể trong các loại tế bào (tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục, giao tử)
Có 4 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần không bằng nhau.
-Hợp tử A nguyên phân tạo ra các tế bào con có tổng số NST dơn gấp 4 lần số NST chứa trong bộ NST lưỡng bội của loài
- Hợp tử B tạo ra số tế bào con bằng 1/3 số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.
-Hợp tử C và hợp tử D tạo ra tổng số 48 tế bào con, trong đó số tế bào con tạo ra từ hợp tử D gấp hai lần số tế bào con tạo ra từ hợp tử C.
Tổng số NST trong các tế bào con ra từ 4 hợp tử là 1440.
a/. Xác định số NST lưỡng bội của loài.
b/.Xác địnhsố lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
c/. Xác định số thoi vô sắc đã được hình thành trong quá trình nguyên phân của 4 hợp tử nói trên.
Trong tế bào sinh dưỡng của một loài lưỡng bội xét 2 cặp gen ký hiệu A, a và B, b. Các gen này nằm trên nhiễm sắc thể thường, hãy viết kiểu gen có của tế bào đó?
ở ngô trong tế bào sinh dưỡng NST 2n=20 . 1 tế bào thực hiện nguyên phân. hãy xác định số NST cromatic tâm động khi tế bào ở kì giữa và kì sau
ba tế bào mầm A B C thuộc cùng một loài sinh vật nguyên phân một số đợt không bằng nhau và đã tạo ra 112 tế bào con trong quá trình này môi trường đã cung cấp cho tế bào A là 2394 NST đơn số NST đơn mới hoàn toàn chứa trong các tế bào con tạo ra từ tế bào B là 1140 tổng số NST ở trạng thái chưa nhân đôi trong các tế bào con tạo ra từ tế bào C là 608 a. xác định bộ NST lưỡng bội 2n cuả loài đó b.xác định số lần nguyên phân của mối tế bào A B C c. các tế bào con tiếp tục tiến hành giảm phân tạo những giao tử bình thường thì số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử nói trên là bao nhiêu?
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Đặc điểm của NST giới tính là:
A. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng.
B. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.
C. Số cặp trong tế bào thay đổi tùy loại.
D. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 2: Câu có nội dung đúng khi nói về sự tạo giao tử ở người là:
A. Người nữ tạo ra hai loại trứng là X và Y.
B. Người nam chỉ tạo ra 1 loại tinh trùng X.
C. Người nữ chỉ tạo ra một loại trứng Y.
D. Người nam tạo ra 2 loại tinh trùng là X và Y. Câu 3: Trong tế bào 2n ở người, kí hiệu của cặp NST giới tính là: A. XX ở nữ và XY ở nam.
B. XX ở nam và XY ở nữ.
C. Ở nữ và nam đều có cặp tương đồng XX.
D. Ở nữ và nam đều có cặp không tương đồng XY.
Câu 4 : Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1?
A. Tỉ lệ tinh trùng mang NST X bằng Y..
B. Tinh trùng tham gia thụ tinh với xác suất như nhau.
C. Do quá trình tiến hoá của loài.
D. Cả A và B
Câu 5 : Vai trò của việc nghiên cứu di truyền giới tính?
A. Giải thích cơ sở phân hoá giới tính của sinh vật.
B. Điều chỉnh tỉ lệ đực : cái theo ý muốn.
C. Cơ sở để chuyển đổi giới tính.
D. Cả A và B.
Câu 6 : Chọn phát biểu đúng.
A. NST thường và NST giới tính đều có khả năng nhân đôi, phân li, tổ hợp và biến đổi hình thái trong quá trình phân bào.
B. NST thường và NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng.
C. NST chỉ có ở động vật.
D. Cặp NST giới tính ở giới cái tồn tại thành cặp tương đồng còn ở giới đực thì không.
Câu 7: Di truyền liên kết là :
A. Hiện tượng nhóm gen được di truyền cùng nhau, quy định một tính trạng.
B. Hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
C. Hiện tượng nhiều gen không alen cùng nằm trên 1 NST.
D. Hiện tượng nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên các cặp NST tương đồng khác nhau.
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng di truyền liên kết?
A. Các gen có ái lực lớn sẽ liên kết với nhau.
B. Số lượng NST nhỏ hơn rất nhiều so với số lượng gen. C. Chỉ có một cặp NST giới tính.
D. Số lượng NST khác nhau tuỳ từng loài.
Câu 9: Để phát hiện ra hiện tượng liên kết hoàn toàn, Moocgan đã :
A. Cho các con lai F1 của ruồi giấm bố mẹ thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt giao phối với nhau.
B. Lai phân tích ruồi cái F1 thân xám, cánh dài với ruồi cái đen, cánh cụt.
C. Lai phân tích ruồi đực F1 thân xám, cánh dài với ruồi cái đen, cánh cụt.
D. Lai hai dòng ruồi thuần chủng thân xám, cánh dài với ruồi cái thân đen, cánh cụt.
Câu 10: Kết quả về mặt di truyền của liên kết gen là :
A. Làm tăng biến dị tổ hợp.
B. Làm phong phú, đa dạng ở sinh vật.
C. Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
D. Làm tăng xuất hiện kiểu gen nhưng hạn chế kiểu hình.