bạn đo đường kính của lon rồi nhân với 3,14 như toán lớp 5 ý
bạn đo đường kính của lon rồi nhân với 3,14 như toán lớp 5 ý
1/Hãy lựa chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em
Thước đo độ dài | Độ dài cần đo |
1.Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm | A.Bề dày cuốn Vật lí 6 |
2.Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5mm | B.Chiều dài lớp học |
3.Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm | C.Chu vi miệng cốc |
Muốn đo độ dài cuốn SGK Vật lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng
A. Thước có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm.
B. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
C. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1cm.
D. Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm.
6. Cho các dụng cụ sau:
- Một sợi chỉ dài 50 cm;
- Một chiếc thước kẻ có GHĐ 50 cm;
- Một cái đĩa tròn (Có đường kính bằng một gang tay người lớn)
Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó.
Khi đo bề dày cuốn sách vật lí 6 ta nên chọn thước đo nào sau đây?
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1cm.
Thước thẳng có GHĐ 0,5 m và có ĐCNN 1 cm
Thước thẳng có GHĐ 10 cm và có ĐCNN 1mm
Thước thẳng có GHĐ 1m và có ĐCNN 1dm.
Câu 1 Để đo chiều dài một vật khoảng 40cm ta chọn thước phù hợp nhất để đo là thước có GHĐ
A 50cm và ĐCNN là 1mm B 50cm và ĐCNN là 5cm
C 20cm và ĐCNN là 1mm D 20cm và ĐCNN là 1cm
Câu 2 : Bình chia độ đã chứa 50cm3 nước . Thả 10 viên bi giống nhau vào bình . Mực nước trong bình dâng lên đến vạch 55cm3 > thể tích của 1 viên bi là
A 55 cm3 B 50cm3 C 5cm3 D 18,5cm3
Câu 3 : một em giữa chặt đầu day làm cho quả bóng bay không vay lên được , quả bóng chịu tác dụng của
A lực kéo sợi dây B lực ép của không khí
C trọng lượng của quả bóng D hai lực cân bằng
Câu 4 Một vật có khối lượng 20kg thì có trọng lượng là
A 200N B 20N C 2N D 2000N
bình chia độ có 30 ml nước sau khi thả viên sỏi vào mực nước đo đc là 63ml tính thể tich viên sỏi . Nếu viên sỏi có kich thước lớn hơn miệng bình chía độ hãy đề xuất phương án có thể đo thể tích viên sỏi
Để đo chiều dài một cái bàn khoảng 1m ta có thể dùng loại thước nào sau đây là phù hợp nhất?
a, thước dây có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0.2cm
b, thước mét có GHĐ 50cm và có ĐCNN 1cm
c, Thước cuộn có GHĐ 150cm và có ĐCNN 0,1cm
d, thước kẻ có GHĐ 30cm và có ĐCNN 0,1cm
ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT
MÔN VẬT LÝ 6
Tên :................................................................
Lớp:...............................................................
Trường:............................................................................................
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. (1,5 đ)
Câu 1: Để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lý lớp 6 cần chọn loại thước nào trong các thước sau đây:
A. Có GHĐ là 15 cm, có ĐCNN là 1 mm;
B. Có GHĐ là 20 cm, có ĐCNN là 5 mm
C. Có GHĐ là 25 cm, có ĐCNN là 1 cm;
D. Có GHĐ là 25 cm, có ĐCNN là 1 mm
Câu 2: Một lít nước có khối lượng là 1 kg. Vậy 1m3 nước có khối lượng là
A. 10 kg B. 1tấn C. 1tạ D. 100.000kg
Câu 3: Dùng một cái búa đóng đinh vào tường. lực của búa đã trực tiếp:
A. Làm đinh biến dạng
B. Làm đinh biến dạng và ngập sâu vào tường.
C. Làm đinh ngập sâu vào tường
II. Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây. (2 đ)
Câu 4: Trọng lực là ......(1)......của trái đất, trọng lực có phương......(2).......và chiều......(3)...... Đơn vị trọng lực là......(4)........
III. Em hãy trả lời các câu hỏi sau sau: (6,5 đ)
Câu 5. Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 6. Trên một cột mốc cây số bên đường có ghi Dốc Cun 10 Km. Con số đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 7. Trên vỏ chai nước khoáng 0,5 lít. Con số đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 8. Trên vỏ gói kẹo có ghi 200 g. Con số đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 9. Em hãy nêu hai thí dụ về kết quả tác dụng của lực.
1/ Một học sinh dùng thước thẳng để đo chiều dài của bàn học và ghi lại các kết qủa qua 3 lần đo như sau:
a. 120cm b. 121cmc. 122cmEm hãy cho biết ĐCNN của thước đo mà HS đó dùng.
2/ Một học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích của một lượng chất lỏng và ghi lại các kết quả dưới đây:
a. 1800 mlb. 1815 mlEm hãy cho biết ĐCNN của hai loại bình chia độ trên.
3/ Khi đòn cân Rôbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa cân có hai quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa còn lại là 2 túi bột ngọt như nhau. Vậy khối lượng của 2 túi bột ngọt là bao nhiêu ?
4/ a. Một em bé giữ 1 đầu dây của quả bóng bay (quả bóng rất nhẹ), quả bóng không bay l ên được vì sao ?
b. Quan sát 1 quả cầu được treo vào sợi dây trên cái giá đỡ, một số học sinh nhận xét l à quả cầu đang đứng yên, vì sao? Nếu cắt đứt sợi dây treo, quả cầu sẽ như thế nào, vì sao ?
5/ a. Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Điều gì sẽ xảy ra sau đó?
b. Một quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang và sát một bức tường. Dùng bàn tay ép mạnh quả bóng cao su vào tường. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với quả bóng cao su?
6/ Một xe cát có thể tích là 8 m3 và có khối lượng bằng 12 tấn.
a. Tính khối lượng riêng D của xe cát ?
b. Tính trọng lượng riêng d của cát ?
c. Tính trọng lượng của xe cát ?
d. Có thể viết 12000 kg = 120000 N được hay không ? Vì sao ?
7/ Một thanh nhôm có thể tích l à 20 dm3 . Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 . Hãy tính:
a) Khối lượng của thanh nhôm ?
b) Trọng lượng của thanh nhôm ?
c) Trọng lượng riêng của thanh nhôm ?
d) Có thể viết 2700kg/m3 = 27000N/m3 được không ? Vì sao ?