Em hãy so sánh hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô-Pan-xa trong đoạn trích: "Đánh nhau với cối xay gió" để thấy được tác giả đã sử dụng nghệ thuật tương phản.
Qua hình ảnh của nhân vật “tôi”, em có suy nghĩ gì về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của chính mình?
Câu 1. Nhân vật chính của truyện mang nét tính cách gì? Nét tính cách ấy được thể hiện qua những chi tiết nào?
Câu 2. Xác định sự việc gây cười trong truyện. Ở đây, tác giả đã sử dụng thủ pháp gây cười nào là chủ yếu?
Câu 3: Xác định hàm ý trong câu: “Ba quan vẫn đắt, thà chết còn hơn!”
Câu 4: Nêu nội dung của câu truyện trên? Từ đó tác giả muốn phê phán điều gì
Câu 5: Từ câu truyện trên, theo em, keo kiệt có gì khác so với tiết kiệm?
chứng kiến cái chết của lão hạc , nhân vật ông giáo đã thổ lộ :"Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác"
em hiểu ý nghĩa gì về câu nói đó
Đọc đoạn văn sau và tl các câu hỏi: "Chợt hai thầy trò...không phải là bọn khổng lồ" câu1: nội dung đoạn trích trên là gì? câu2: tìm trợ từ, tình thái từ? Câu3: Vì sao Đôn-ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió? Qua suy nghĩ và hành động của nhân vật trong đoạn trích trên, em hiểu gì về phẩm chất của nhân vật? Điều gì đáng khen, điều gì đáng cười, đáng chê?
Viết đoạn văn quy nạp cảm nhận về nhân vật giôn xi trong "Chiếc lá cuối cùng". Trong đó có sử dụng 1 câu ghép 1 thán từ. hay 5 sao
Nhân vật bé hồng trong tác phẩm 'trong lòng mẹ' có thể gợi cho nguời đọc những suy nghĩ gì?
Câu 1: Văn bản trên thuộc thể loại? Văn bản trên sử dụng ngôi kể nào?
Câu 2: Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu “Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà.”
Câu 3: Câu chuyện trên đang phê phán, châm biếm nhân vật nào?
Câu 4: Câu trả lời “Cái nồi ấy dùng để luộc quả bí anh vừa nói ấy mà” nhằm mục đích gì?
Câu 5: Anh nói khoác có hiểu ẩn ý trong câu nói của người bạn mình không? Chi tiết nào cho thấy điều đó ?
Câu 6: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì trong cuộc sống
Qua đoạn trích Chiếc lá cuối cùng (trích từ tác phẩm cùng tên của O - Hen - ri), em hãy viết 1 đoạn văn (từ 25 - 30 dòng) phân tích nhân vật cụ Bơ-men.