nFe3O4= 0.01 mol
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
nFe= 0.03 mol
nO2= 0.02 mol
mFe= 1.68g
VO2= 0.448l
nFe3O4= 0.01 mol
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
nFe= 0.03 mol
nO2= 0.02 mol
mFe= 1.68g
VO2= 0.448l
Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế oxit sắt từ bằng cách dùng Oxi oxi hóa Sắt ở nhiệt độ cao
a)Tính thành phần%theo khối lượng của nguyên tố Sắt có trong oxi sắt từ
b) Tính số gam không khí Oxi cần dùng để điều chế được 4,64 g oxit sắt từ?
c)Để điều chế được lượng Oxi nói trên cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO4 (coi như không có sự hao hụt trong quá trình điều chế ) ?
(Cho Fe = 56;O=16;K=39;Mn=55)
Câu 1:Oxi hóa 33,6 gam sắt trong khí oxi.Tính khối lượng hợp chất Fe3O4 thu được?
Câu 2:Đốt cháy 6,72 lít khí CH4(đktc) trong không khí.Thể tích không khí cần dùng là bao nhiêu(biết Vkk=5V khí oxi)
câu 3:nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 để điều chế khí O2.Thể tích khí o2 ở đktc là bao nhiêu?
câu 4:đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong bình chứa 8,96 1 khí O2(đktc).khối lượng sản phẩm thu đc là bao nhiêu gam?
câu 5:hòa tan 8,1 gam Al vào dd hcl thu đc V lít khí H2 ở dktc .khối lượng sp thu được là bao nhiêu gam?
câu 6 kim loại nào sau đây khoonh phản ứng đc với axit h2so4 loãng?
A.Ag B.Al C.Zn D.Fe
câu 7 kim loại nào sau đây tác dụng đc với nước ở nhiệt độ thường?
A.mg B.Al C.Ba D.Fe
câu 8:tỉ khối của khí A đối với kk là dA/KK>1 khí A là khí nào?
A.co2 B co C h2 D N2
Trong phòng thí nghiệm người ta oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao thu được 46,4 g oxi sắt từ( Fe3O4) a) tính khối lượng sắt cần cho phản ứng oxi hóa b) tính khối lượng khí oxi cần cho phản ứng
Bài 1. Đốt cháy 16,8g sắt trong không khí thu được oxit sắt từ (Fe3O4)
a. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc)?
b. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản
ứng trên?
Bài 2. Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu
được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (đktc).
a. Tính khối lượng AlCl3 thu được và thể tích khí H2 sinh ra (đktc) ?
b. Cho lượng khí H2 trên đi qua bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.Tính khối lượng
đồng (II) oxit đã phản ứng?
Bài 3. Dùng khí hidro khử 32 g sắt (III) oxit ở nhiệt độ cao. Tính thể tích khí hidro đã
phản ứng (đktc). Tính khối lượng kim loại tạo thành.
Bài 4. Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 7,84 lít oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi cháy:
a. P hay O2 dư? Tính lượng chất dư sau phản ứng?
b. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
1) Dùng 4,48 lít khí H2(đktc) khử hoàn toàn đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng đồng sinh ra trong phản ứng trên?
2) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế O2 bằng cách nung nóng kali clorat xúc tác manga dioxit
a) Tính thể tích oxi (đktc) thu được khi có 36,75g kali clorat bị phân hủy
b) Lượng oxi thu được đốt cháy được bao nhiêu gam sắt?
Oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao thu được oxit sắt từ Fe3O4. Tính số gam sắt và thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để điêu chế được 23,2g oxit sắt từ?
Giúp e với...
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế Fe3O4 bằng cách đốt cháy sắt ở nhiệt độ cao. a/ Tính khối lượng Fe và thể tích O2(đktc) cần dùng để điều chế được 2,32g Fe3O4. b/ Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế đủ lượng O2 cho phản ứng trên?
1) Đốt cháy sắt thu được 0,3 mol Fe3O4.Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã dùng
2) Đốt cháy sắt thu được 0,2 mol Fe3O4. Thể tích khí oxi (ở đktc ) đã dùng là bao nhiêu ?
3) Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:
4) Muốn điều chế được 3,36 lít oxi (đktc) thì khối lượngKMnO4 cần nhiệt phân là bao nhiêu, viết phương trình điều chế.
5) Trong oxit, kim loại có hóa trị III và chiếm 70 phần trăm về khối lượng là:
6) Cho 28,4g điphotpho pentaoxit P2O5 vào cốc chứa 90g nước để tạo thành axit photphoric. Tính khới lượng axit H3PO4 được tạo thành ?