+PTHH:
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2 (2)
2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
Gọi khối lượng các kim loại là a (g)
Suy ra: nZn = a/65 (mol) => nH2(1) = a/65 (mol)
nFe = a/56 (mol) => nH2(2) = a/56 (mol)
nAl = a/27 (mol) => nH2(3) = a/18 (mol)
Vậy cùng khối lượng thì Al tác dụng dung dịch H2SO4 loãng cho nhiều khí H2 nhất
Gọi: x là khối lương các kim loại
nZn= x/65 mol
nFe= x/56 mol
nAl= x/27 mol
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2 (1)
x/56__________________x/56
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2 (2)
x/65___________________x/65
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
x/27_______________________x/18
Ta thấy lượng H2 ở phản ứng (3) là nhiều nhất.
Vậy cho 1 khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit dư thì Al cho nhiều khí hidro nhất
PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(1\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\left(2\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(3\right)\)
Gọi khối lượng của kim loại Zn,Fe,Al là a (gam)
\(\Rightarrow\) \(n_{Zn}=\frac{a}{65}\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\frac{a}{27}\left(mol\right)\)
Từ pt (1),(2),(3):
\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\frac{a}{65}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=\frac{a}{56}\left(mol\right)\)
\(n_{H_2\left(3\right)}=n_{Al}.\frac{3}{2}=\frac{a}{27}.\frac{3}{2}\approx0,05\left(mol\right)\)
=> Cùng 1 khối lượng cho phản ứng với axit H2SO4 thì thể tích H2 thoát ra khi phản ứng với Al là lớn nhất