trong phân tử hợp chất X2Y3 có tổng số hạt cơ bản là 152 hạt. Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt nhân của nguyên tử Y là 11 hạt. Trong hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số ko mang điện. Xác định X, Y
Theo bài:
2(2pX+nX)+3(2pY+nY)=152
⇔ 4pX+2nX+6pY+3nY=152(1)
⇔ pX+nX−(pY+nY)=11 (2)
pX+1=nXp(*)
pY=nY (**)
Thay (*), (**) vào (1), (2):
2pX+2(pX+1)+6pY+3pY=152
⇔ 4pX+9pY=150 (3)
pX+pX+1(pY+pY)=11
⇔ 2pX−2pY=10 (4)
(3)(4) ⇒ pX=15(P),pY=10(Ne)
Trong phân tử hợp chất X2Y3 có tổng số hạt cơ bản là 152 hạt. Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử X nhiều hơn tổng số hạt nhân của nguyên tử Y là 11 hạt. Trong hạt nhân của X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số ko mang điện. Xác định X, Y?
Theo bài:
2(2pX+nX)+3(2pY+nY)=1522(2pX+nX)+3(2pY+nY)=152
⇔4pX+2nX+6pY+3nY=152⇔4pX+2nX+6pY+3nY=152 (1)
pX+nX−(pY+nY)=11pX+nX−(pY+nY)=11 (2)
pX+1=nXpX+1=nX (*)
pY=nYpY=nY (**)
Thay (*), (**) vào (1), (2):
2pX+2(pX+1)+6pY+3pY=1522pX+2(pX+1)+6pY+3pY=152
⇔4pX+9pY=150⇔4pX+9pY=150 (3)
pX+pX+1(pY+pY)=11pX+pX+1(pY+pY)=11
⇔2pX−2pY=10⇔2pX−2pY=10 (4)
(3)(4) ⇒pX=15(P),pY=10(Ne)