Bài 17. Sự nhiễm điện do cọ xát

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đào Thanh Huyền

trong một thí nghiệm,Hải đưa 1 chiếc lược nhựa lại gần 1 mảnh nilong thì thấy lược nhựa hút mảnh nilong.Hải cho rằng lược nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện khác loại.Nhưng Sơn lại cho rằng chỉ cần 1 trong hai vật nhiễm điện thì chúng vẫn có thể hút nhau.Theo em,Sơn hay Hải đúng.Làm cách nào để kiểm tra điều này

Hoàng Sơn Tùng
15 tháng 1 2017 lúc 21:07

- Vì chiếc lược nhựa và mảnh nil-lông đều được cấu tạo từ nhựa nên khi nhiễm điện thì chúng phải bị nhiễm cùng 1 loại điện mà khi 2 vật có cùng 1 loại điện tích thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên trường hợp của bạn Hải loại.

- Còn về trường hợp của bạn Sơn thì : khi 1 vật bị nhiễm điện thì nó sẽ có khả năng hút vật kia lại nên trường hợp của bạn Sơn hợp lí.

Vậy theo em trường hợp của bạn Sơn đúng.

Trần Nguyễn Hoài Thư
15 tháng 1 2017 lúc 21:14

Cần làm thí nghiệm kiểm tra : Đưa thước nhựa và mảnh nilong lại gần những vụn giấy.

- Nếu cả 2 đều hút vụn giấy thì cả 2 đều bị nhiễm điện và bạn Hải nói đúng

- Còn nếu chỉ 1 trong 2 vật hút vụn giấy thì vật nào hút vụn giấy thì vật đó nhiễm điện và bạn Sơn đúng

trần châu
16 tháng 1 2017 lúc 5:05

1, khi chải tóc thì lược tiếp xúc với tóc
mà lược nhiễm điện âm =>tóc nhiễm điẹn dương ( sự nhiễm điện do cọ xát)
khi đó các e dịch chuyển từ tóc sang lược ( vì e mang điện âm nên khi dịch chuyển sang lược nó sẽ khiến lược mang điện âm, còn tóc mất bớt điện âm nên nó mang điện dương )
khi chải tóc 1 số sợi dựng đứng lên bởi nó bị lược hút
2, chỉ đưa lược gần mảnh nilông nên đây chỉ là sự nhiễm điện do hưởng ứng
vì vậy chỉ cần 1 trong 2 vật nhiễm điện là đủ
=> Sơn đúng

Nguyễn Tuệ Minh
7 tháng 4 2017 lúc 19:55

bạn sơn là người đúng vì:

+ lược nhựa và mảnh nilong và vật có chất liệu giống nhau nên dù cả hai vật niễm điện thì sẽ mang điện tích giống nhau

+ dựa vào khái niệm vật nhiễm điện cho thấy một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ khác nên khi lược nhiễm điện sẽ hút đc nilong

Trần Tiến Đạt
20 tháng 4 2018 lúc 11:46

- Vì chiếc lược nhựa và mảnh nil-lông đều được cấu tạo từ nhựa nên khi nhiễm điện thì chúng phải bị nhiễm cùng 1 loại điện mà khi 2 vật có cùng 1 loại điện tích thì chúng sẽ đẩy nhau chứ không phải hút nhau nên trường hợp của bạn Hải loại.

- Còn về trường hợp của bạn Sơn thì : khi 1 vật bị nhiễm điện thì nó sẽ có khả năng hút vật kia lại nên trường hợp của bạn Sơn hợp lí.

Vậy theo em trường hợp của bạn Sơn đúng.


Các câu hỏi tương tự
Ngọc Anh Võ
Xem chi tiết
nguyẽn
Xem chi tiết
Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
Trần Quang Trí
Xem chi tiết
Thanh Vân
Xem chi tiết
nova
Xem chi tiết
Bình Như
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết