- Phương thức tự sự trong truyện:
Kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ,
ngôi kể thứ 3.
- Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của
ông già.
- Phương thức tự sự trong truyện:
Kể theo trình tự thời gian, sự việc nối tiếp nhau, kết thúc bất ngờ,
ngôi kể thứ 3.
- Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trí thông minh, biến báo linh hoạt của
ông già.
Hãy cho biết : Trong truyện này , phương thức tự sự thể hiện như thế nào . Câu truyện thể hiện ý nghĩa gì ( truyện ông già và thần chết
Đọc mẩu truyện sau và trả lời câu hỏi
ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT
Một lần ông già đẵn xong củi và mang về . Phải mang đi xa ông già kiệt sức , đặt bó củi xuống rồi nói :
- Chà , giá Thần Chết đến mang ta đi có phải hơn ko !
Thần Chết đến và bảo :
- Ta đây , lão cần gì nào ?
Ông già sợ hãi bảo :
- Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão
Câu hỏi :
Hãy cho biết : Trong truyện này , phương thức tự sự thể hiện như thế nào ? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì ?
Đọc truyện sau và trả lời câu hỏi
ÔNG GIÀ VÀ THẦN CHẾT
Một lần ông già đẵn xong củi và mang về . Phải đi xa ông già kiệt sức đặt bó củi xuống rồi nói:
- Chà, giá Thần Chết đến mang ta đi có phải hơn không !
Thần Chết đến và bảo :
- Ta đây
Ông già sợ hãi bảo:
- Lão muốn ngài nhấc hộ lão bó củi .
Câu hỏi : Phương thức tự sự thể hiện như thế nào. Câu chuyện có ý nghĩa gì ?
Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ?
- Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự
1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:
hành động của Thạch Sanh | hành động của Lí Thông |
chi tiết: | chi tiết: |
Nhận xét: | Nhận xét |
b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?
c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?
d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?
(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?
(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?
e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:
(1) Nhân vật chính là người như thế nào?
(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?
(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt?
Trong đời sống hằng ngày ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau :
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi !
- Cậu kể cho mình nghe , Lan là người như thế nào
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ ?
- Thơm ơi , lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm
a) Gặp trường hợp như thế , theo em , người nghe muốn biết điều gì và người kể phải làm gì ?
b) Trong những trường hợp trên , câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó . Ví dụ , nếu muốn cho bạn biết Lan là một người tốt , người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan ? Vì sao ? Nếu người trả lời kể một câu chuyện vềAn mà không liên quan tới việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa được không ? Vì sao ?
Bài tập 1: Ông lão đối với cá vàng như thế nào?Thái độ của cá vàng đối với ông lão sau mỗi lần ông ra biển có gì thay đổi?
Bài tập 2: Cuộc sống của ông lão có gì thay đổi sau mỗi lần gặp cá vàng?
Bài tập 3: Thái độ của mụ vợ đối với ông lão thay đổi như thế nào theo diễn biến câu chuyện? Quan hệ giữa ông lão và mụ vợ của ông phản ánh quan hệ gì trong xã hội?
Bài tập 4: Câu 2,trang 96,SGK
Bài tập 5: Hình ảnh túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ ở đầu chuyện và những hình ảnh đó nhắc lại ở cuối chuyện có ý nghĩa gì khác nhau không?Điều đó nêu lên bài học gì?
(Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá và con cá vàng. SGK Ngữ Văn 6 tập1)
Tìm nhanh hộ mình nha
Bài 1 .Chọn chi tiết em thích nhất trong truyện Thánh Gióng và nêu lí do em chọn chi tiết ấy bằng một đoạn văn
Bài 2 : Đầu , não , tuỷ , ghi đông , may ơ, sách , vở , táo , lê , giang sơn , lốp , tổ quốc , ông , bà , tỉnh huyện , thuỷ cung , lễ , học sinh , tập quán.Từ nào là từ mượn
Bài 3 : Truyện "Tấm Cám" là 1 văn bán tự sự . Vậy cho ta biết những điều gì ?
-Diễn biến của sự việc ?
-Kết quả và ý nghĩ câu chuyện ?
bài 4 . Cho nhan đề " Chuyện kể về ngôi trường đang học "
Em hãy kể lại câu chuyện theo nhan đề ấy
Em dự định sẽ kể nhân vật nào ? sự việc gì ? Diễn biến ra sao ?(15 đến 20 dòng )
Ai giúp với ??