trong khi nhận định chung về đức tính giản dị của bác hồ tác giả đã thể hiện thái độ gì?
Tác giả đã nhận định như thế nào về đức tính giản dị của bác hồ?
qua việc học văn bản Đức tính giản dị của bác Hồ của tác giả phạm văn đồng em hay viết 1 đoạn văn khoảng 100 chữ làm sáng tỏ luận điểm sau Bác Hồ rất giản dị trong quan hệ với mọi người
Giúp mình với mình cần nộp cho cô ngay bây giờ.
Đức tính giản dị, thanh bạch của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện trước hết trong lối ăn, mặc, ở của Người.
Đã là người Việt Nam, hẳn không ai là không biết hay nghe kể về cuộc sống giản dị của Bác. Mấy chục năm xa cách quê hương, trở về, Người vẫn yêu thích những món ăn mang đậm quê nhà như cá kho, cà muối…
Kể cả khi hòa bình, về Hà Nội, Người ăn uống vẫn rất thanh đạm. Sau khi xong bữa, Người luôn tự tay thu dọn bát đũa gọn gàng để người phục vụ chỉ việc mang đi.
Quần áo Người mặc thường ngày cũng chỉ là bộ bà ba màu nâu với đôi dép cao su, khi tiếp khách hay đến những sự kiện quan trọng cũng chỉ bộ kaki với đôi giày vải.
Lúc ở chiến khu, Người sống chung với cán bộ, nhân viên, cùng ăn ở, sinh hoạt như mọi người. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Người cùng Trung ương Đảng trở về Hà Nội…
(Theo Thu Hạnh/TTXVN)
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ?
Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, em học tập được bài học gì về Bác ( viết đoạn văn ).
*Những biểu hiện về đức tính giản dị của Bác:
1,Đức tính giản dị của Bác được khắc họa trên những phương diện nào?
2,Tìm những chi tiết kể về bữa ăn thường ngày của Bác
3,Sự giản dị về nơi ở của Bác được thể hiện qua những chi tiết nào?
4,Chỉ ra sự giản dị trong cách làm việc của Bác
5,Tìm những biểu hiện về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người
6, Qua phân tích các nội dung trên, em có nhận xét gì về các dẫn chứng, và cách lập luận của tác giả trong đoạn văn này?Tác dụng của nó
1.Nêu luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu. Để làm rõ đức tính giản dị của
2. Tìm hiểu trình tự Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?lập luận của tác giả trong bài, và trên cơ sở đo, nêu bố cục của bài văn.
3. Đọc đoạn văn từ “Con người của Bác” đến “ Nhất, Định, Thắng, Lợi !” và nhận xts về nghệ thuật chứng minh của tác giả ở đoạn văn này.
Những chứng cứ ở đoạn này có giàu sức thuyết phục không? Tại sao?
4. “Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất”.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng những phép lập luận nào để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác?
5. Theo em, đặc sắc trong nghị luận của bài văn này là gì?
1. Qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, em hiểu như thế nào là đức tinh giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống ?
2. Sau khi học xong văn bản Đức tinh giản dị của Bác Hồ , em sẽ thể hiện đức tính giản dị của mình như thế nào ?