vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau,
vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau,
trong hình 26.5 , 2 vật cùng khối lượng nằm ở 2 vị trí M và N sao cho MN nằm ngang . So sánh thế năng tại M và tại N .
hình 26.5 SGK vật lý 10 chương trình chuẩn , trang 141 .
trong hình 26.5 , 2 vật cùng khối lượng nằm ở 2 vị trí M và N sao cho MN nằm ngang . So sánh thế năng tại M và tại N .
hình 26.5 SGK vật lý 10 chương trình chuẩn , trang 141 .
Trong hình 26.5, hai vật cùng khối lượng nằm ở hai vị trí M và N sao cho MN nằm ngang. So sánh thế năng tại M và N.
4.Một vật có khối lượng 2 kg được đặt ở một vị trí trong trọng trường và có thế năng tại đó Wt1 = 400 J. Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng Wt2 = - 600 J. Cho g=10 m/s2
a/ Hỏi gốc thế năng đã chọn ở vị trí nào?b/ Vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất?c/ Tính công của trọng lực.
Một hòn đá có khối lượng m=0.1 (kg) được thả rơi tự do (Vo =0) từ độ cao 10 (m) so với mặt đất . Chọm mặt đất làm mốc tính thế năng . Lấy g =10m/s2 a) tính thế năng của vật ngay tại vị trí thả. B) tính thế năng và động năng của vật tại vị trí mà vận tốc mặt đất 5 m C) tại vị trí nào so với mặt đất vật có động năng gấp ba lần thế năng ?
Câu 225 : một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 200 g , lò xo có độ cứng 10N/m , hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm rồi thả nhẹ . Chọn mức 0 của thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng , lấy g = 10 m/s2 . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là ?
Giữ 1 vật có khối lượng 0,25kg ở 1 đầu lò xo thẳng đứng vơi trạng thái ban đầu chưa bị biến dạng.Ấn cho vật đi xuống làm lò xo bị nén 1 đoạn 10 cm.Tìm thế năng tổng cộng của hệ vật và lò xo tại vị trí này .(Cho Lò xo có độ cứng 500 N/m và bỏ qua khối lượng của nó.Cho g=10m/s^2 và chọn mức không của thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng)
Một vật có khối lượng m = 5kg nằm trên mặt bàn. Khoảng cách từ mặt bàn đến mặt đất là 40 cm, từ
mặt bàn đến trần nhà là 2 m. Lấy g = 10 m/s 2 . Tính thế năng của vật trong các trường hợp sau :
a.Chọn mốc thế năng tại mặt đất .
b.Chọn mốc thế năng tại mặt bàn .
c.Chọn mốc thế năng tại trần nhà.
Một vật có khối lượng 3kg được đặt ở vị trí trong trường và có thế năng tại đó \(W_{t1}=500J\). Thả vật rơi tự do đến mặt đất có thế năng \(W_{t2}=-900J\).
a) Hỏi vật đã rơi từ độ cao nào so với mặt đất.
b) Xác định vị trí mốc thế năng của vật.
c) Tìm vật tốc của vật khi qua vị trí này.