Trong chuyển động thẳng chậm dần đều động lượng của vật
a ngược hướng với gia tốc.
b ngược hướng với hướng chuyển động.
c độ lớn không đổi.
d cùng hướng với gia tốc.
Trong chuyển động thẳng chậm dần đều động lượng của vật
a ngược hướng với gia tốc.
b ngược hướng với hướng chuyển động.
c độ lớn không đổi.
d cùng hướng với gia tốc.
câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính :
a/ động năng của mỗi vật
b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1
câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp :
a/ kéo lên đều trong 15s
b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s
câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2
a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất
b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 2 Wt
c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 100g
câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=3kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=2m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=3m/s . Tính :
a/ động năng của mỗi vật
b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1
câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên trong 2 trường hợp :
a/ kéo lên đều trong 15s
b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s
câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2
a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất
b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 3 Wt
c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 200g
Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động ngược hướng với vận tốc \(\overrightarrow{v_1},\overrightarrow{v_2}\) Động lượng \(\overrightarrow{p}\) của hệ hai vật được tính bằng biểu thức
Tìm tổng động lượng hướng và độ lớn của hai hệ vật có cùng khối lượng bằng 1kg. Vận tốc của vật 1 có độ lớn 4m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật 2 là 3m/s
a. Cùng phương, cùng chiều với vận tốc vật 1
b. Cùng phương, ngược chiều vận tốc vật 1
c. Có hướng nghiêng góc 60 độ so với vận tốc vật 1
d. Có hướng vuông góc với vận tốc vật 1
câu 2
tìm tổng động lượng ( hướng và độ lớn) của hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=1.5kg. vận tốc của vật I có độ lớn v1=3m/s và có hướng không đổi, vận tốc của vật II có độ lớn v2=5m/s
a) cùng hướng với vật I
b) cùng phương ngược chiều với vật I
Một hành khách khối lượng m=40kg, đang đứng yên trên xe khối lượng M=100kg. Biết e đang chuyển động trên đường ray nằm ngang không ma sát với v0=1m/s. Người này nhảy ra khỏi xe với vận tốc v=2m/s so với đất. Tính vận tốc của xe ngay sau khi người này nhảy ra. Nếu người này:
a) Nhảy về phía trước cùng hướng chuyển động của xe.
b) Ngược hướng chuyển động của xe.
c) Theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của xe.
mọi người giúp e với ạ
Hai vật có khối lượng m1 = 200g và m2 = 250g chuyển động với các vận tốc v1 = 20m/s và v2 = 20m/s. độ lớn hà hướng động lượng của hệ hai vật trong trường hợp 2 vật chuyển động theo hai phương vuông góc nhau:A. 3kg.m/s. B. 2kg.m/s. C. 4kg.m/s. D.5kg.m/s.
Giải giúp mk nữa ạ
Câu 22: Một hệ gồm hai vật: vật thứ nhất có khối lượng m 1 =3kg, chuyển động với vận tốc v 1 =4m/s,
vật thứ hai có khối lượng m 2 =2kg chuyển động với vận tốc v 2 =8m/s theo hướng vuông góc với
hướng chuyển động của vật thứ nhất. Động lượng của hệ có độ lớn là
A. 400kgm/s. B. 28kgm/s. C. 20kgm/s. D. 4kgm/s.
Câu 39. Hai viên bi có khối lượng m 1 = 50g và m 2 = 80g đang chuyển động ngược chiều nhau
và va chạm nhau. Muốn sau va chạm m 2 đứng yên còn m 1 chuyển động theo chiều ngược lại với
vận tốc như cũ thì vận tốc của m 2 trước va chạm bằng bao nhiêu? Cho biết v 1 = 2m/s.
A. 1 m/s. B. 2,5 m/s. C. 3 m/s. D. 2 m/s.
Câu 40. Một vật m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có
chiều dài 5m, và nghiêng một góc 30 0 so với mặt phẳng ngang. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng có độ lớn bằng một phần tư trọng lượng của vật. Lấy g=10m/s 2 . Vận tốc của vật ở chân mặt
phẳng nghiêng có độ lớn là
A. 4.5m/s. B. 5m/s. C. 3,25m/s. D. 4m/s.
1. Viên bi 1 có khối lượng 200g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào hòn bi 2 có khối lượng 100g đg chuyển động ngược chiều bi 1 với v=4m/s sau va chạm bi 1 đứng yên hỏi bi 2 chuyển động như thế nào
2. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m1=2kg m3=3kg có vận tốc v1=4m/s v2=2m/s tính độ lớn của động lượng khi
A. Hai vecto cùng hướng
B. Hai vecto ngược hướng nhau
C. Hai vecto vuông góc nhau
3. Viên bi 1 có khối lượng 400g đang chuyển động trên đường thẳng với vận tốc 3m/s thì va chạm vào bi 2 có khối lượng 200g đang chuyển động ngược chiều bi 1 với vận tốc 5m/s . Sau va chạm bi 1 đứng yên bi 2 chuyển động như thế nào
4. Một hòn bi thép có khối lượng 3kg chuyển động với vận tốc 1m/s va chạm vào 1 hòn bi ve khối lượng 1 kg đang đứng yên . Sau va chạm 2 bi chuyển động về phía trước với vận tốc bi ve gấp 3 lần bi thép . Tính vận tốc mỗi bi sau va chạm
Giải nhanh bài này giúp em với