Trong chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", lực lượng quân đội Mỹ có vai trò
A. Tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn
B. Quân đội Mỹ là chủ yếu
C. Phối hợp hỏa lực không quân
D. Cố vấn và chỉ huy
Trong chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", lực lượng quân đội Mỹ có vai trò
A. Tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn
B. Quân đội Mỹ là chủ yếu
C. Phối hợp hỏa lực không quân
D. Cố vấn và chỉ huy
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm: A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam. B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam. C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam. D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”
Câu 19. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng
A. là lực lượng chủ chốt để chống lực lượng cách mạng ở miền Nam Việt Nam.
B. hỗ trợ quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
C. là lực lượng chủ chốt thực hiện chiến lước “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. như lực lượng xung kích để mở rộng xâm lược Lào và Campuchia.
Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền năm Việt Nam (1961-1975) là
A: Sử dụng quân Minh và quận chư hầu làm lực lượng nòng cốt
B: sử dung quận đội sài gòn làm lực lượng tiên phong, nòng cốt
C: ấm mưu chia cắt lâu dài nước ta nằm trong "chiến lược toàn cầu" của mi
D: nhằm ấm mưu dùng người Việt đánh người Việt
1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ
C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn
Câu 24. Quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam được ghi nhận trong Hiệp định Pari 1973 là
A. quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
B. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam.
C. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
D. độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của miền Nam Việt Nam.
Trận điện biên phủ năm 1954 và trận " Điện Biên phủ trên không" (12/1972) có điểm gì giống nhau?
A. Đều là thắng lợi quân sự lớn nhất trong các cuộc kháng chiến
B. Đều buộc kẻ khù phải kí hiệp định và rút hết quân về nước
C. Đều là trận quyết chiến lược giữa ta và địch
D. Đều là những trận do quân ta chủ động tiến công địch
Câu 1: A/c hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trong chiến luộc chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ của Mĩ theo các tiêu chí sau:
"Giống nhau:
- Âm mưu mục đích
- Bản chất
*Khác nhau:
Tiêu chí so sánh | chiến tranh đặc biệt | chiến tranh cục bộ |
Lực lượng | ||
Biện pháp tiến hành |
Câu 2: So sánh chiến lược chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ, Việt nam hóa chiến tranh của Mĩ theo những tiêu chí sau:
Các chiến lược | chiến tranh đặc biệt | chiến tranh cục bộ | Việt Nam hóa chiến tranh |
Thời gian | |||
Hoàn cảnh | |||
Thủ đoạn | |||
Quy mô | |||
Nhân dân miền Nam chiến đấu chống các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mỹ(chính trị quân sự, bình định) |
Câu 36. Trận “Điện Biên Phủ trên không” là kết quả của chiến thắng lịch sử nào của quân dân ta ?
A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ ở miền Bắc.
B. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc.
C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm của Mĩ ra miền Bắc.
D. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.
Lập bảng so sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968) và "Việt nam hóa chiến tranh" (1969 - 1973) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam.